Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý đổi mớ

Một phần của tài liệu quản lý đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường trung học phổ thông thủy sơn, huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng (Trang 103)

9. Cấu trúc luận văn

3.3.Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý đổi mớ

đồng bộ PPDH và KTĐG học sinh

3.3.1. Các bước tiến hành khảo nghiệm

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích thực trạng các biện pháp quản lý đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG học sinh, chúng tôi đã đƣa ra 6 biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học cho giáo viên THPT. Do thời gian nghiên cứu có hạn, chƣa có điều kiện thực nghiệm để kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu trên. Chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp chuyên gia lấy ý kiến trƣng cầu của giáo viên cốt cán, hiệu trƣởng nhà trƣờng và một số chuyên gia... Quá trình lấy ý kiến chuyên gia đƣợc tiến hành theo các bƣớc nhƣ sau:

Bƣớc 1: Lập phiếu điều tra

Với các biện pháp đã nêu chúng tôi tiến hành điều tra trên 2 nội dung:

- Điều tra về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý theo 3 mức: Rất cần, cần, không cần.

- Điều tra về tính khả thi của các biện pháp theo 3 mức: rất khả thi, khả thi, không khả thi.

Bƣớc 2: Chọn đối tượng điều tra.

Chúng tôi tiến hành điều tra 12 cán bộ quản lý giáo dục và 54 giáo viên và một số chuyên gia...

Bƣớc 3: Phát phiếu điều tra

Bƣớc 4: Thu phiếu điều tra, xử lý số liệu

3.3.2. Kết quả khảo nghiệm, tính khả thi của các biện pháp quản lý chuyên môn

Để đánh giá tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp quản lý chuyên môn, chúng tôi quy ƣớc số điểm chấm nhƣ sau:

- Đánh giá tính cấp thiết: + Rất cấp thiết: 3 điểm + Cấp thiết: 2 điểm

+ Không cấp thiết: 1 điểm - Đánh giá tính khả thi: + Rất khả thi: 3 điểm

+ Khả thi: 2 điểm

+ Không khả thi: 1 điểm

Sau đó nhân số phiếu đánh giá tán thành ở từng mức với số điểm quy ƣớc để tính điểm trung bình cộng của từng biện pháp, trên cơ sở đó tính hệ số tƣơng quan thứ bậc giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp. Kết quả thu đƣợc phản ánh qua bảng dƣới đây:

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá của chuyên gia về các biện pháp quản lý đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG HS Số TT Biện pháp quản lý Cấp thiết Khả thi Tổng điểm X Thứ bậc Tổng điểm X Thứ bậc 1

Nâng cao nhận thức và tạo động lực đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh cho giáo viên

96 2,82 2 95 2,79 2

2 Tăng cƣờng quản lý đổi mới thực hiện

các yếu tố của quá trình dạy học 98 2,88 1 96 2,85 1

3

Tổ chức tốt phong trào tự học, tự bồi dƣỡng của giáo viên đáp ứng yêu cầu của đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh

92 2,7 4 89 2,61 5

4

Tăng cƣờng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn về thực hiện đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh

95 2,79 3 93 2,73 3

5

Tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

88 2,58 5 92 2,7 4

6

Phối hợp tốt với các lực lƣợng giáo dục, tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trƣờng, cha mẹ học sinh… trong việc đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh

2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Tính cần thiêt Tính khả thi 3.1.

Nhận xét: Qua kết quả điều tra: 100% ý kiến về các biện pháp quản lý đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG HS cho thấy điểm trung bình cộng X đều có mức điểm tƣơng đối cao 6/6 biện pháp đều có trung bình cộng X vƣợt 2,49. Điều đó khẳng định các biện pháp nêu ra ở đây đều có tính cấp thiết và tính khả thi tƣơng đối cao phù hợp với đặc điểm giáo dục của trƣờng THPT Thủy Sơn.

Để thấy đƣợc sự phù hợp giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý, chúng tôi dùng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiêc-man để tính:

R = 1- ) 1 ( 6 2 2 N N D

Trong đó R: Hệ số tƣơng quan thứ bậc

D: Hiệu số thứ bậc giữa hai đại lƣợng so sánh N: Số đơn vị

Kết quả tính toán cho thấy với hệ số tƣơng quan thứ bậc R = 0,94 cho phép kết luận giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý có tƣơng quan thuận và chặt chẽ, tức là tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp có mức độ phù hợp cao, các biện pháp quản lý có mức độ cấp thiết nhƣ thế nào thì mức độ khả thi cũng tƣơng ứng.

Tiểu kết chƣơng 3

Căn cứ vào yêu cầu chung của đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG HS; căn cứ vào đặc điểm hoạt động chỉ đạo của nhà trƣờng THPT; căn cứ vào những thuận lợi và khó khăn hiện nay trong chỉ đạo đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG HS ở các nhà trƣờng và đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa có liên quan trực tiếp đến giáo dục ở trƣờng THPT Thủy Sơn. Từ đó chúng tôi đề xuất các biện pháp chỉ đạo phù hợp với tình hình thực tế.

Cần phải nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của công cuộc đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh. Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đƣợc tham gia học tập, nghiên cứu, tham quan các mô hình trƣờng đã thực hiện đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh có hiệu quả. Sự chuyển biến trong nhận thức tất yếu dẫn đến có sự chuyển biến trong hành động. Cần kết hợp có hiệu quả giữa lý luận và thực tiễn. Trong công tác chỉ đạo, ngƣời Hiệu trƣởng cần tổ chức tốt các hoạt động; từ bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên đến công tác tự học, tự bồi dƣỡng một cách tự giác ở mỗi cá nhân; tạo ra các yếu tố tác động đến ngƣời dạy, ngƣời học; tăng cƣờng kiểm tra đánh giá mức độ chuyển biến và hiệu quả đạt đƣợc trong công tác chỉ đạo. Đồng thời, để thực hiện đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh có hiệu quả cần bổ sung và tăng cƣờng các điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới; làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của cộng đồng với đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh nói riêng, giáo dục nói chung.

Kết quả khảo sát cho thấy các biện pháp mà chúng tôi đề xuất có tính cần thiết và khả thi cao trong thực tiễn quản lý đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh. Trên cơ sở những kiến thức đã học, vận dụng vào nghiên cứu thực tiễn, chúng tôi hi vọng những biện pháp chúng tôi đƣa ra ở trên có thể góp phần vào việc đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh tại trƣờng THPT Thủy Sơn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trong quản lý đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh, cần xác định rõ bản chất quản lý và bản chất quản lý đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh của ban giám hiệu trƣờng THPT và sự tƣơng tác của hai phạm trù này. Thật vậy, chỉ trên cơ sở vận dụng đƣợc lý luận quản lý đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh một cách tốt nhất thì hiệu trƣởng mới có thể đề xuất hình thức, chỉ đạo biện pháp hữu hiệu thông qua kế hoạch nhà trƣờng nhằm đảm bảo việc đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh đƣợc tiến hành đồng bộ và đúng hƣớng. Công tác bồi dƣỡng, nâng cao trình độ về kỹ năng dạy học, không ngừng bổ sung thiết bị dạy học và phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại phục vụ việc dạy và học cần đƣợc xem trọng và thể chế hóa trong lao động sƣ phạm.

Đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh phải đƣợc xem nhƣ là một cuộc đổi mới triệt để trong dạy và học; nó không chỉ liên quan đến nhà trƣờng mà nó còn là sự tham gia của toàn xã hội trong đó có sự đồng thuận của cha mẹ học sinh nhằm giúp con em mình trong cách thức học tập tại nhà và sự quan tâm của các lực lƣợng khác trong địa bàn của trƣờng, nhằm thể hiện tốt nhất mới quan hệ gắn bó giữa nhà trƣờng - gia đình - xã hội.

Việc đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh chủ yếu nhắm tới cách thức thầy truyền đạt, mở rộng kiến thức cho trò, trò lĩnh hội và chuyển hóa kiến thức đó một cách tích cực. Vì thế, các phƣơng pháp cần đến là: dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng cƣờng hoạt động tự học cũng nhƣ thực hành, thảo luận của học sinh sao cho hình thành nơi chúng tình cảm tích cực đối với môn học.

Việc đề xuất các biện pháp quản lý nhằm đổi mới PPDH phải là một việc làm có ý nghĩa thiết thực không chỉ về mặt lý luận mà còn về mặt thực tiễn.

Căn cứ vào mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ năm học và thực trạng quản lý đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh, đối chiếu với cơ sở lý luận, chúng tôi đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm làm cho việc đổi mới đồng bộ

PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh đƣợc tiến hành đồng bộ và đều khắp, hƣớng tới đổi mới thực trạng giáo dục hiện nay.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với Sở GDĐT

- Để việc đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh đi vào chiều sâu và mang tính chất pháp lý cao, Sở GDĐT ban hành văn bản hành chính cụ thể hƣớng dẫn việc đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG HS đối với mọi cấp lớp và đều khắp.

- Cần đổi mới công tác chỉ đạo quản lý hoạt động dạy và học đi vào thực chất chuyên môn.

- Trong các đợt tập huấn và bồi dƣỡng chuyên môn, nên đặc biệt lƣu ý đến các chuyên đề đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh.

- Cấp thêm kinh phí dành cho việc trang bị cơ sở vật chất trƣờng học, phƣơng tiện nghe nhìn, các hội thi làm đồ dùng dạy học đồng thời khen thƣởng và giới thiệu rộng rãi các đồ dùng dạy học và giáo trình điện tử do thầy cô hoặc học sinh thực hiện một cách sáng tạo

- Trong kế hoạch phát triển chiến lƣợc của ngành giáo dục và đào tạo, cần tăng cƣờng việc kiểm tra và thanh tra về nội dung đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh để từng bƣớc đồng bộ hóa và chuẩn hóa.

- Tạo điều kiện tham quan, học tập và trao đổi kinh nghiệm giữa các đơn vị trƣờng học. Vì thế, việc tạo một website của Sở GDĐT và các trƣờng trong thành phố rất cần thiết để giáo viên có thể có điều kiện hỏi - đáp, trao đổi thông tin về các vấn đề trong đó có đổi mới đồng bộ PPDH, KTĐG kết quả học tập của học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sở GDĐT có những buổi hội thảo hay tập huấn ngắn ngày đối với cán bộ quản lý để họ thƣờng xuyên đƣợc cập nhật thông tin mới về biện pháp, cách thức đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh tại các tỉnh bạn và tại các nƣớc trong khu vực.

2.2. Đối với hiệu trưởng trường THPT

Là ngƣời trực tiếp quản lý hoạt động dạy và học, hiệu trƣởng cần phân tích đúng đặc điểm, thực trạng của trƣờng mình, biết vận dụng cơ sở lý luận của khoa

học quản lý để đề ra các giải pháp quản lý đôi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh sao cho khả thi, phù hợp, thúc đẩy và đáp ứng đƣợc quá trình đổi mới thực trạng giáo dục hiện nay. Để việc đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh đạt đến mục tiêu, song song với việc tạo điều kiện về kinh phí, khen thƣởng, v..v..Hiệu trƣởng cần xây dựng thêm các quy định nội bộ trong lao động sƣ phạm liên quan đến đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh.

Ở cƣơng vị của mình, hiệu trƣởng là ngƣời khởi xƣớng, tạo ra động lực, liên kết và lôi cuốn mọi thành viên của Hội đồng sƣ phạm nhằm tạo ra một sức mạnh tổng hợp thúc đẩy quá trình chuyển biến hƣớng tới một nền giáo dục tiên tiến - hợp thời đại. Đối với giáo viên, hiệu trƣởng xem trọng việc tổ chức các chuyên đề bồi dƣỡng về chuyên môn, tay nghề,kỹ năng sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại hay hội thảo; đối với trò, hiệu trƣởng cần phối hợp tốt với công tác chủ nhiệm và Đoàn Thanh niên để động viên, hƣớng dẫn và hình thành ở học sinh thói quen tự học, tự rèn, có động cơ học tập tốt.

Hiệu trƣởng cần tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các trƣờng trong cùng địa bàn để thực hiện chuyên đề, tham quan học hỏi, học tập nhân tố điển hình, trợ giúp nhau thực hiện đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh. Ngoài ra, Hiệu trƣởng phải đẩy mạnh việc xã hội hóa giáo dục, làm tốt công tác tham mƣu và tuyên truyền, vận động các cấp ủy, ban ngành và đoàn thể, nhân dân địa phƣơng tham gia xây dựng nhà trƣờng. Một sự biến chuyển mạnh mẽ có đƣợc từ sự huy động các nguồn lực phục vụ tốt nhiệm vụ đổi mới PPDH, KTĐGc một yêu cầu cấp thiết của toàn ngành trong nhiệm vụ đổi mới giáo dục hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trƣờng Cán bộ Quản lý Giáo dục - Đào tạo Trung ƣơng 1, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định ban hành Điều lệ trường trung học cơ

sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận của Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục thực hiện nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo , khoa học công nghệ đến năm 2005 và đến năm 2010.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Báo cáo nghị quyết TW 9 khoá X (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 9. Điều lệ trƣờng THPT có nhiều cấp học 2011.

10. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học quản lý

giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 13. Hiến pháp nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam(1992).

14. Phó Đức Hòa - Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin trong

dạy học tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại, lý luận - biện pháp - kỹ thuật, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

Một phần của tài liệu quản lý đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường trung học phổ thông thủy sơn, huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng (Trang 103)