PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh thái cảnh và định hướng qui hoạch cây ăn quả phục vụ phát triển nông thôn huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn (Trang 70)

3.1 KHÁI Q U Á T TÌNH HÌNH KINH TÊ - XÃ HỘI KHU v ự c NGHIÊN c ứ u3.1.1 Thực trạng phát triển kinh té 3.1.1 Thực trạng phát triển kinh té

Hữu Lũng là huyện trung du miền núi còn nghèo, theo số liệu thống kê của huyện GDP nãm 1995 đạt 165,7 tỷ đồng, nãm 1996 đạt 190 tỷ đổng (theo giá cô' định nam 1994). Nhịp độ tăng trưởng giai đoạn 1991 - 1995 bình quân năm đạt 7,87r, thấp hơn mức bình quân của tỉnh 3,7*2. Bình quân GDP đầu người hàng năm khoảng 175 - 200 USD, đạt khoảng 60(7f mức bình quân của cá nước [78).

Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng các ngành cồng nghiệp, dịch vụ thương mại ngày càng tăng cao hon. Năm 1995, cơ cấu kinh tế nồng nghiệp chiếm 8 2 ,4 ^ , năm 1996 là 7 6 ,6 $ , giảm gần 67r năm. Tỷ trọng giá trị GDP của nông nghiệp giám do tỷ trọng của ngành công nghiệp và xây dựng cư bán lăng khá nhanh. Năm 1995 giá trị GDP của ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản là 6,5r/( và

năm 1996 là 12,3%. Bên cạnh dó giá trị GDP của lĩnh vực dịch vụ năm 1996 tăng gần 3 tỷ đổng so với năm 1995 nhưng tỷ trọng vẫn ớ mức ổn định, năm 1995 là 11,1$ và nãm 1996 là 11,1%.

Thực trạng các ngành kinh tế nhìn chung phát triển chậm so với Lạng Sơn nói riông và toàn quốc nói chung. Ngành nông, lâm nghiệp có nhịp độ tăng trưởng bình quân năm thời kỳ 1991 - 1995 là 9,57( và năm 1996 là 6,67(. Cơ cấu ngành nông, lâm nghiệp có sự chuyển dịch với tý trọng của các naành rất cao như: trổnu trọt chiếm 54,9%; chăn nuôi - 21,89?; lâm nghiệp - 24,37f. Sản lưựniỉ lưưng thực tăng nhanh, năm 1991 là 22.647 tấn, năm 1996 đạt 31.666 tấn, hình quán lưonu thực dầu neười đạt 311 kg, đảm bảo chí tiêu về an toàn lương thực trên địa hàn huyện. Với chính sách da dạnu hóa cơ cấu nônu thôn, phát triển nỏ nu, lâm nehiệp lừ các dự án. các chươne trình Irồnu

hóa cơ cấu nông thôn, phát triển nông, lâm nghiệp từ các dự án, các chương trình trồng rừng và khoanh nuôi rừng. Hiện tại trên địa bàn huyên có 21.782 ha rừng, trong đó rừng tự nhiên là 14.065 ha và rừng trồng 7.712 ha. Riêng diện tích rừng trên núi đá vôi tại xã Hữu Liên được Nhà nước quy hoạch thành khu bảo tồn các loài gỗ quv, đây là khu rừng có các loài gỗ quý đặc biệt của khu vực.

Ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng 12,3^ GDP của huyện. Giá trị sản xuất cùa ngành công nghiệp còn thấp, phản ánh cơ cấu kinh tế của huyên còn mất cân đối. Cơ cấu ngành công nghiệp chủ yếu là quy mô sản xuất công nghiệp nhỏ, phân tán và có công nghê lạc hậu chưa đủ sức cạnh tranh thị trường. Sản xuất công nghiôp ờ đây tập trung vào các hoạt động: công nghiêp sản xuất vật liêu xây dựng (xi mãng: 3500 tấn, gạch: 4,2 triêu viên, vôi: 1600 tấn - số liệu năm 1996), công nghiệp khai thác hóa chất (photphorit: 1.390 tấn), công nghiệp khai thác vật liộu xây dựng (đá: 130.000 tấn, cát: 40.000 m 3)... [78]. Đây là ngành có nhu cẩu rất lớn và có triổn vọng mờ rộng quy mổ trong những năm tới, công nghiệp cơ khí ở quy mô nhỏ chủ yếu là sản xuất cỏng cụ nông nghiêp cầm tay, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm chưa phát triển mãc dù có nguồn nông sản rất phong phú và nhu cầu xã hội còn rất lớn. Hoạt đỏng thưcmg mại dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp (11,890, tập trung chủ yếu ờ hai trung tâm là thị trấn Mẹt và Chợ Phổng. Các khu vực khác thương nghiệp chưa phát triển, giao lưu về kinh tế còn ít nên nguồn thu ngân sách thu được không cao và chi phí cho các hoạt động văn hóa - xã hội thấp.

3.1.2 Đ ặc điểm d â n sô và lao động

Hiện nay, tỷ lệ tãne dân số của huyện là l,959f với tổng sô' dãn là 101.232 người. Sô' người trorm độ tuổi lao độne chiếm tỷ lệ khá cao đạt 47<7r (46.7X3 người) trong đó lao động nônR nghiệp là 34.000 người chiếm 72,99;, lao động công nghiệp và xây dựng cơ bản là 2.769 người chiếm 5,9f7f, lao động dịch vụ thương mại là 4.748 người chiếm 10,1%. Nu ười lao dộng chưa có việc làm vào khoảng 5.146 người, chiếm

\ \ c/( lực lưọng lao động toàn huyện. Tý lệ lao động qua dào tạo dưới 5Vr, quá thấp so với bình quân chune của cả nước. Đây là khó khăn cho sự phát triến kinh tế trong thời

gian tới của huyên và nếu không có đầu tư thỏa đáng thì các năm tới sẽ thiếu hụt lao động có trình độ khoa học và kỹ thuật.

Hữu Lũng là một huyên đa dân tộc, với 23 dân tộc sống trên địa bàn huyện trong đó phần lớn là dân tộc Nùng chiếm 51,16%, Kinh chiếm 40,76r/r, Tày chiếm 5,95%, còn lại các dân tộc khác chiếm tỷ lệ nhỏ. Các dân tộc phân bô' thành cụm, người Nùng, Kinh chủ yếu tập trung ở các trung tâm kinh tế của huyộn như: thị trấn Mẹt, Chợ Phổng. Theo thống kẽ sô' hộ giàu có 1.277 hộ (chiếm l c/(), hộ khá có 5.949

hộ (chiếm 33%), hộ trung bình có 3.824 hộ (chiếm 21%), hộ dưới trung bình có 3.581 hộ (chiếm 20%), hộ nghèo 3.580 hộ (chiếm 2 0 ^ ) và hộ đói 728 hộ. Phần lớn các hộ đói nghèo là đồng bào dân tộc thiểu sô' tập trung tại các xã vùng xa như Hữu Liên, Quyết Thắng, Yên Bình và Yên Vượng. Nhìn chung, trình độ dân trí của người dân ở các xã này còn Ihấp. Mội số hộ do thiếu vốn và sinh đỏ quá nhiều hoặc mắc các tệ nạn xã hội nên khó khãn trong phát triển kinh tế.

3.1.3. Y tế, giáo dục và hạ tầng cơ sở

- Y tê: toàn huyện có 13 trạm xá trên tổng sô' 26 xã và thị trấn, trong đổ có 5

trạm xá có bác sĩ, tổng số giường bệnh là 150 giường và có ba phòng khám đa khoa. Ngành y tế của huyện trong những năm qua đã có những cố sániỉ vượt bậc nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh tại chỗ của người dân địa phương. Huyôn thực hiện các chương trình y tế đầy đủ: tiêm phòng 6 loại vacxin cho trẻ cm dưới 6 tuổi đạt 90%, phụ nữ có thai được tiêm phòng vacxin uốn ván đạt 557f, tỷ lệ trỏ em suy dinh dưỡng là 4 5%, tỷ lệ người mắc bệnh bướu cổ là 127(, tý lệ người mắc bệnh sốt rét

là 7,8% dân sô' toàn huyện.

- Giáo dục: Với những nổ lực vượt bậc, n^ành siáo dục huyện đã đạt được

những chỉ tiêu ở tất cả các mặt công tác: giáo dục phổ thông, đào tạo, dạy nghề và bồi dưỡng cho cán hộ và giáo viên. Huyện có tỷ lệ học sinh tới trường cao, dạt 90c7( trong tổng số người trong độ tuổi. Sô' học sinh bỏ học túảm dần, hiện chi còn 3 , 9 và chất lượng giáo dục từng bước được nâng cao. Khó khăn lớn nhất của ngành giáo dục huyện Hữu Lũng hiện nay là sô' lượng phòng học khône đáp ứng đủ phái học 3 ca, các xã

vùng sâu, vùng xa số phòng học bằng tre nứa chiếm 46Vc tổng số phòng học, Irang

thiết bị học tập thô sơ, thiếu thốn và không đủ giáo viên giảng dạy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh thái cảnh và định hướng qui hoạch cây ăn quả phục vụ phát triển nông thôn huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)