Hệ thông phân loại cảnh quan khu vực Hữu Lũng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh thái cảnh và định hướng qui hoạch cây ăn quả phục vụ phát triển nông thôn huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn (Trang 52)

Hmh2.1:SƠ ĐỒ VỊ TRÍ HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN

2.2.22 Hệ thông phân loại cảnh quan khu vực Hữu Lũng

Hê thống phân loại là một trong những khâu quan trọn í; trong nghiên cứu và thành lập bản đồ cảnh quan. Hiện nay, có khá nhiều hệ thống phân loại của các tác giả trong và ngoài nước nhưng chưa có hệ thống phân loại nào được chấp nhận một cách rộng rãi. Bởi vì cảnh quan học là khoa học còn non trẻ .và ngay cả khái niệm vổ cảnh quan cũng chưa được nhất quán nên mỗi tác giả khi nghiên cứu ờ các lãnh thổ có đặc thù và mức độ chi tiết khác nhau sẽ đưa ra bảng phân loại khác nhau. Tuy nhiên, các hệ thống phân loại cảnh quan đểu đảm bảo những neuyèn tấc nhất định là:

- Hê thống phân loại phải bao quát đầy đủ các cá thổ, khổng nên đổ xẩy ra trường hợp không biết xếp cá thể vào bậc phân loại nào, cũng như mội cá thổ cổ thổ xếp vào nhiều bậc.

- Tuỳ thuộc vào mức độ phân hoá của lãnh thổ mà lựa chọn hệ thổnu phân loại nhưng không nên quá cồng kểnh cũng như khônu được bỏ nhữrm bậc cần thiít.

Từ những nguyên tắc trên, tuỳ thuộc vào từng tác giả và dạc điếm cụ thế cúa từng lãnh thổ mà có nhiều hệ thống phân loại cánh quan đưực đề xuât, trong dỏ cổ một số hệ thống phân loại điển hình như:

1. Hệ thống phân loại của A. G. ỉxatsenco <1961): Hệ thống này bao gồm X bậc

với các dấu hiệu phân loại chủ yếu là:

1) Nhóm kiểu: Sự giông nhau có tính địa đới của các cảnh quan trong phạm vi các địa ô và châu lục khác nhau.

2) Kiểu: Các điều kiện nhiệt ẩm cùng kiểu, những nét cấu trúc chung, cùng quá trình di động của các nguyênt tố hoá học, các quá trình địa mạo ngoại sinh, sự thành tạo thổ nhưỡng, thành phần và cấu trúc của sinh vật quần.

3) Phụ kiểu: Những khác biệt của địa đới thứ cấp và những dấu hiệu chuyển tiếp trong cấu trúc.

4) Lớp- Mức độ lác động làm biến dổi của các yêu tổ kiên tạo sơn văn tới cấu trúc của cảnh quan.

5) Phụ lớp: ơ miên núi - sự phát triển trọn vẹn của dãy đai cao điển hình.

6) Loại: Sự giống nhau phát sinh, kiểu ưu thế của địa hình và đá mẹ cũng như cấu

trúc hình thái.

7) Phụ loại: Những đăc trưng của vật chất bề mặt nền 8) Thể loại: Các đãc trưng của khí hậu địa phương.

2. H ệ thống phân loại cảnh quan của N. A Gvoidexki (1961 ị:

1) Lớp: Những dấu hiệu địa chất địa mạo quyết định đạc điểm biểu hiộn tính địa đới và tương quan nhiệt và ẩm.

2) Kiểu: Những dấu hiệu địa đới đậc trưng (đại lượng chỉ sô' khô hạn, bức xạ, vòng tuần hoàn sinh học của các yếu tố di động không khí, các nguyên tố, loại hình di động nước, kiểu thám thực vật và đất).

3) Phụ kiểu: Tính địa đới (phụ đới vĩ đô, đai cao và “tính địa phưomg” theo kinh độ) 4) Nhóm: Các địa chất địa mạo

5) Loại: Sự đồng nhất lớn của các điều kiện tự nhiên và tính dồng dạng của các cấu trúc ngang (sự kết hợp của các kiểu cảnh quan).

3. Hệ thốnq phân loại của Nhikoỉaiev (1966):

1) Thống: Kiểu tiếp xúc của các quyển địa lý trong cấu trúc của lớp vỏ cành quan. 2) Hệ: Cân bằng nhiệt ẩm là biểu hiện của cơ sở năng lượng phân bô' trong không

gian thông qua tính địa đới của các cảnh quan.

3) Phụ hệ: Tính địa ô của các đới làm phân phối lại nền táng nhiệt ẩm của các đới. 4) Lớp: Cấu trúc hình thái của các đơn vị cấp lớn (đại địa hình) đã xác định kiểu địa

đới hay phi địa đới của lãnh thổ. Có hai lớp chủ yếu là lớp đồng bằng và lớp núi. 5) Phụ lớp: Sự phân hoá tầng trong cấu trúc cảnh quan ở núi và đồng hằng làm

phân hoá cường độ các quá trình địa lý tự nhiên.

6) Nhóm: Kiểu chế độ thuỷ địa hoá do quan hệ giữa các yếu tố khí quyến, thổ nhưỡng dòng chảy, mức độ chia cắt, phán phối lại vật chất và năng lượng trong các cảnh quan.

7) Kiểu: Các dấu hiệu sinh khí hậu - thổ nhưỡng ờ cấp kiểu thổ nhưỡng và lớp quần thể thực vật.

8) Phụ kiểu: M ang dấu hiệu của kiểu thổ nhưỡng nhưng ở cấp phụ thổ nhưỡng và phụ lớp quần thể thực vật mang tính chất là các quần thể chuyển tiếp.

9) Hạng: Các kiểu địa hình phát sinh

10) Phụ hạng: Các kiểu địa hình phát sinh và nham thạch bề mặt. 11) Loại: Sự giống nhau của các dạng ưu thế.

12) Phụ loai: Ưu thế về diên tích của các dạng phụ thuộc.

4. Hệ thống phân loại của phòng Địa lý Tự nhiên thuộc \ 'iện khoa học \ 'iệl Nam.

Các tác giả đã đưa ra hệ thống phân loại cảnh quan Việt Nam cho các tỷ lệ, bao gồm các bậc:

1) Hê cảnh quan: Nền bức xạ chủ đạo quyết định tính đới. Chê' độ nhiệt - ẩm quyết 'ết định cường độ lớn của chu trình vật chất và nãng lượng.

2) Phụ hệ cảnh quan: Chế độ hoàn lưu gió mùa quyết định phân bố lại nhict - ấm gây ảnh hưởng lớn tới chu trình vật chất.

3) Lớp cảnh quan: Đặc điểm các khối địa hình lớn quy định tính đồng nhất của hai quá trình lớn trong chu trình vật chất bóc mòn và tích tụ.

4) Phụ lớp cảnh quan: Sự phân tầng bên trong của lớp.

5) Kiểu cảnh quan: Đặc điểm sinh khí hậu (kiểu thảm thực vật phát sinh - kiểt đất) 6) Phụ kiểu cảnh quan: Các đặc trưng cực đoan của khí hậu ảnh hưởng lớn đến các

điều kiện sinh thái.

7) Hạng cảnh quan: Các kiểu địa hình phát sinh.

8) Loại cảnh quan: Sự giống nhau tương đối của các dạng địa lý của thể cấu thành cảnh quan (sự kết hợp của các quần xã thực vật phát sinh và hiện đại với loại đất).

Ngoài ra trong hệ thống phân loại này còn có các đơn vị cấu trúc hình thái cảnh quan như: Dạng địa lý, nhóm dạng và diện địa lý, nhóm diện đìa lý.

Trẽn cơ sử khoa học và thực tiền, hẹ thống phán loại cảnh cùa Hữu Lũng gồm có 7 cấp Các cấp trong hệ thôYiíi phân loại cánh quan Hữu Lũng dược phán chia chủ

yếu dựa vào đặc điểm và sự kết hợp giữa hai nhóm nhân tố: "nền tảng nhiẻt - ẩm" và "nén tảng vật chất rắn" với 6 cấp phân vị như sau: Phụ lớp cảnh quan —» Kiểu cảnh quan —> Phụ kiểu cảnh quan —> Hạng cảnh quan —» Loại cảnh quan —» Dạng cảnh quan (bảng 2.6).

Bảng 2.6: Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Hữu Lũng

TT Đơn vị D ấu hiệu M ột số ví dụ

1 Phụ lớp

cảnh quan

Đãc trưng trắc lượng hình thái trong khuôn khổ lớp, thể hiện cân bằng vật chất giữa các đăc trưng trắc lượng hình thái địa hình.

- Phụ lớp cảnh quan núi thấp. - Phụ lớp cảnh quan đồi cao. - Phụ lớp cảnh quan gò đồi thấp. - Phụ lớp cảnh quan đồng bằng và thung lũng

2 Kiểu cảnh

quan

Đặc điểm sinh khí hậu trong mối quan hẹ với kiểu thảm thực vật phát sinh và kiểu đất.

- Kiểu cảnh quan rừng nhiệt đới mưa mùa, có mùa đổng lạnh và khổ trung bình.

3 Phụ kiểu

cảnh quan

Nhũng đãc trưng sinh khí hậu cực đoan, quyết định thành phần các loài của các kiểu thảm thực vật, quy định ngưỡng tới hạn phát triển của các loài thực vật cấu thành các kiểu thảm theo nguồn gốc phát sinh.

- Phụ kiểu cảnh quan rừng nhiệt đới mưa mùa, có mùa đổng lạnh, mùa khô trung bình và mùa mưa dài. - Phụ kiểu cảnh quan rừng nhiệt đới mưa mùa, có mùa đông rét, mùa khô ngắn và mùa mưa trung bình.

4

Hạng cảnh quan

Các kiểu địa hình phát sinh với các đặc trưng động lực hiện tại.

- Hạng cảnh quan núi thấp bóc mòn xâm thực cấu tạo bởi đá phiến sét.

5 Loại cảnh

quan

Đặc trưng bởi mối quan hệ tưone hỗ giữa các nhóm quần xã thực vật và các loại đất.

- Loại cảnh quan rừng tự nhiên với đất đỏ nâu phát triển trên đá vôi.

6 Dạng

cảnh quan

Đạc trưng cho mối quan hệ giữa nhóm quần xã thực vật và một tổ hợp đất với các tác động cùa hoạt động nhân tác.

- Dạng cảnh quan sườn bóc mòn rửa trôi trên đá phiến sét với thực vật trảng cỏ cây bụi phát triến trên đất feralit đỏ vàng có độ dốc trên từ X -

Trong hệ thống phân loại cảnh quan Hữu Lũng, các cấp phân vị như: phụ lớp cảnh quan, kiểu cảnh quan, phụ kiểu cảnh quan và hạng cảnh quan mang tính phi địa đới, phản ánh bản chất phân hoá tự nhiên của cảnh quan. Cấp loại cảnh quan phản ánh trạng thái hiện tại trong diễn thế phân hoá phát triển cảnh quan. Cấp dạng cảnh quan là

đơn vị phân loại cơ sở phản ánh sự phân hoá chi tiết trong cấp loại cảnh quan, là đối

tượng của các mục tiêu ứng dụng vào thực tiễn nhằm khai thác sử dụng hợp lý lãnh thổ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh thái cảnh và định hướng qui hoạch cây ăn quả phục vụ phát triển nông thôn huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)