Hmh2.1:SƠ ĐỒ VỊ TRÍ HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN
2.2.2.1. Nguyên tắc nghiên cứu thành lập bản đồ cảnh quan
Sự phân hoá lãnh thổ để thành tạo nên các đơn vị cảnh quan được quyết định hởi các quy luật tự nhiên (quy luật địa đới, quy luật đai cao, quy luật địa ô). Bàn đồ cảnh quan phải thể hiện đầy đủ các đặc điểm, mối quan hệ tương hỗ eiữa các hợp phần tự nhiên trong từng đơn vị cảnh quan và giữa các đơn vị cánh quan một cách khách quan. Nghiên cứu và thành lập bản đổ cảnh quan nhất thiết phái có các phưong pháp khoa học, đổng thời việc thực hiện các phương pháp đó phải dựa trên một sô' nguyên tắc chủ yếu như: nguyên tắc phát sinh hình thái, nguyên tắc tổng hợp, nguyên tắc đồng nhất tương đối. Các nguyên tắc này có liên quan chặt chẽ với nhau và phải được vận dụng một cách linh hoạt, bổ sung lẫn nhau trong việc thể hiện cấu trúc và chức năng của các đơn vị cảnh quan.
- Nguyên tắc phút sinh hình thúi: Trên cơ sớ nghiên cứu, phản lích chi tiết
những quy luật phân hoá lãnh thổ để thành tạo các đơn vị cảnh quan ở các cấp khác nhau, xác định quá trình phát sinh phát triến của các đim vị cảnh quan và so sánh với hiện trạng phát triển của cánh quan, từ đó dự báo động lực phái Iriến cùa cành quan
trong tương lai. Theo nguyên tắc này, những đơn vị cảnh quan có cùng nguồn gốc phát sinh và hình thái tương đối giống nhau sẽ được xếp vào một đơn vị ờ cấp lớn hơn, trái lại một đơn vị lãnh thổ có hình thái tương đối đồng nhất nhưng không có cùng nguồn gốc phát sinh sẽ được phân hoá thành những cấp đơn vị khác nhau, từ đó tạo cơ sờ cho việc vạch ra ranh giới giữa các cấp của đơn vị cảnh quan.
- Nguyên tấc tổng hợp: Các đơn vị cảnh quan là nhũng địa tổng thể tự nhiên, là
hê thống động lực cấu thành từ các hợp phần tự nhiên trong mối quan hố mật thiết với nhau thông qua chu trình trao đổi vật chất và nãng lượng. Việc nghiên cứu, thành lập bản đồ cảnh quan phải dựa trên nguyên tắc tổng hợp, bao gồm nghiên cứu và phân tích tổng hợp các hợp phần tự nhiên cấu thành cảnh quan. Đây là cống việc rất phức tạp và khó khăn nhằm xác định cơ chế, động lực trao đổi vật chất bên trong và giữa các đem vị cảnh quan, đồng thời cho phép xác định những nhân tô' chủ đạo quyốl định sự hình thành, phân hoá và phát triển cảnh quan ờ các cấp để làm cơ sở vạch ra ranh giới cánh quan ở các cấp trong hệ thống. Sử dụng nhân tố chú đạo (nhân tỏ' trội là nhân tồ' bền vững nhất và được thể hiện rõ nhất) đòi hỏi phải đặt trong mối quan hộ tống hợp với các yếu tố khác đã thành tạo nên cảnh quan, từ đó xác định ranh giới sơ bộ của các đơn vị cảnh quan. Khi vạch ranh giới chính thức của các đơn vị cảnh quan phải xét đến tất cả các hợp phần tham gia thành tạo cánh quan trong mối quan hệ tương hỗ giữa các hợp phần đó.
- Nguyên tắc đồng nhất tương đối: Tính chất đồng nhất và không đồng nhất,
liên tục hay không liên tục sẽ thể hiện sự phán hoá cảnh quan của các cấp dơn vị. Mỗi cấp đơn vị được xác định bởi một sô' chỉ tiêu nhất định, phán ánh mối quan hệ giữa các hợp phần của cảnh quan. Mỗi cấp đon vị lớn phải bao hàm ít nhất là hai đơn vị cấp nhỏ hon nó một sô' đơn vị cấp nhò có đạc trưng tương đồng phái tố hợp thành một cấp đem vị lớn hơn nó. Đối với cấp đơn vị cảnh quan càng lớn, lãnh thố càng rộng thì mức dộ đồng nhất càng thấp và ngược lại ở các cấp đon vị càng thấp, lãnh thố càng hẹp thì mức độ đồng nhất càng cao. Theo nauyèn tắc này, những dem vị cảnh quan có các hợp phần
cùng nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển và hình thái tương đối đồng nhất được xếp vào cùng cấp, mặc dù chúng phân bô' xa nhau.