ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN HUYỆN HỮU LŨNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh thái cảnh và định hướng qui hoạch cây ăn quả phục vụ phát triển nông thôn huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn (Trang 62)

5. Dạng cảnh quan

2.3.ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN HUYỆN HỮU LŨNG

Sự tương tác giữa hoàn lưu khí quyển và địa hình dã để lại cho lãnh thổ huyện Hữu Lũng những nét đạc thù riêng và sự phán hoá đó được thể hiên qua h(Ị thống phân loại cùng với những đăc điểm cảnh quan khu vực như sau:

© Phụ lớp cảnh quan

Hữu Lũng thuộc lớp cảnh quan núi vùng Đông Bắc Bắc bộ và được chia ra 4 phụ lớp cảnh quan.

+ Phụ lớp cảnh quan núi thấp với mức độ chia cát sâu trên lOOm, có năng lượng địa hình lớn.

+ Phụ lớp cảnh quan đồi cao với độ chia cắt sâu từ 50 - lOOm, có năng lượng địa hình trung bình.

+ Phụ lớp cảnh quan gò đổi với đồ chia cắt sâu từ 10 - 50m, có nãng lượng địa hình thấp.

+ Phụ lớp cảnh quan đồng bãng và thung lũng, với độ chia cắt sâu < lOm, cổ năng lượng địa hình rất thấp.

© K iểu c ả n h q u a n

Với đạc điểm về sinh khí hậu, lãnh thổ huyện Hữu Lũng thuộc kiểu cảnh quan rừng nhiệt đới mưa mùa có mùa đông lạnh và khô trung bình, nhiệt độ trung bình nãm trên 20°, có biên độ dao động nhiệt từ 6,9 - 8,3°c. Năne lượng bức xạ lớn, tổng nhiêt độ hàng năm đạt trôn 7.500- 8.300°c, lượng mưa trung bình năm từ 1.450 - 1.550 mm, độ ẩm tương đối trung bình mùa khô 78 - 83%, thuộc loại khô trung bình.

Điều kiện sinh khí hậu trên đã phát sinh kiểu thám thực vật ưu thế các loài như: + Họ Dầu như chò nâu (Dipterocarpustonkinensis), Chò chi (Parashorca stellata). + Họ Dẻ (Fagaceac) như dẻ gai (Cátanópitoisu).

+ Họ Sãng lỏ (Lagerstroem iatom entosa) như Tếch (Tectona grandis).

Khi bị thoái hoá cho các trảne cây bụi với các loài Ba bét (M allolusapeltr), Hu (M ailotus cochin - chinensis).

Với đặc điểm sinh khí hậu trên đã tạo ra cho lớp phủ thổ nhưỡng ờ đây loại Feralit vàng đỏ.

© Phụ kiểu cảnh quan

Kiểu cảnh quan rừng nhiệt đới mưa mùa có mùa đông lạnh và khô trung bình được phân thành hai phụ kiểu:

+ Phụ kiểu cảnh quan đồi núi thấp, có mùa đông lạnh, mùa khô trung bình và mùa mưa dài: Với những đặc trưng cực đoan khí hậu được phân hoá bởi nhóm kiểu địa hình đồi núi thấp với lượng mưa trung bình năm là 1.488,2mm, có mùa mưa dài (với 7 tháng có lượng mưa trung bình tháng > lOOmm), lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 90,4% tổng lượng mưa toàn năm. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất (tháng I) là 15°c. Kết quả tính toán hệ sô' khô hạn của Gaussen thì khu vực được xếp vào chế khí hậu có mùa khô trung bình với bốn tháng khô ( P/2T < 1).

+ Phụ kiểu cảnh quan núi thấp phát triển trên đá vòi có mùa đổng rét, mùa khổ ngắn và mùa mưa trung bình: Với đạc trưng khí hậu cực đoan của phụ kiêu này là cổ mùa đông rét với nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất (tháng I) là 12,8°c, khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 1.500 mm với độ dài mùa mưa trung bình (6 tháng có lượng mưa trung bình tháng > 100 mm), lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 90CÁ

tổng lượng mưa toàn nãm. Theo hệ số khô hạn của Gaussen ờ đây có một tháng khô (tháng XII) với hệ số P/2T < 1 và không có tháng hạn. Như vậy, khu vực thuộc chế độ khí hậu có mùa khô ngắn, mùa mưa trune bình với mùa đône rét.

© H ạ n g c ả n h q u a n :

Lãnh thổ nghiên cứu được phân hoá thành 6 hạng cảnh quan nàm trong hai phụ kiểu cảnh quan với những đạc trưng sau:

1 - Hạng cảnh quan dồng bâng rà thung lũng lích tụ rửa trôi:

Hạng cảnh quan trên có địa hình thấp thoải, độ dốc từ 0 - 8°. Với ưu thế quá trình tích tụ Aluvi, Deluvi và rửa trôi yếu phát triển trên các dạng địa hình bãi hồi tích tụ, thềm sông tích tụ rửa trôi và dạng địa hình đồng bàng tích tụ rửa trôi da nguồn gốc. Hạng cảnh quan trên giữ chức nănR kinh tê' trons sản xuất nônsi nehiộp (với các loại

cây trồng ngắn ngày như lúa nước và hoa màu) và được phán thành ba nhóm dạng cảnh quan.

1.1. Nhóm dạng cảnh quan bãi bồi tích tụ Aluvi: Với quần xã thực vật chủ yếu là rau m àu phát triển trên đất phù sa được bổi (Pb) có diện tích là 456,6 ha tương đương với 0,56% tổng diên tích tự nhiên toàn huyộn và gồm có hai dạng cảnh quan được đánh số lv à 2 trên bản đồ cảnh quan.

1.2. Nhóm dạng cảnh quan thềm tích tụ rửa trôi: Phân bô' trên các thềm dọc thung lũng sông Thương và sông Trung, có độ cao tương đối từ 4 - 7 m, độ dốc 3 - 8°. ở đây có các quần xã cây trồng dài ngày và cây trông ngắn ngày phát triển trên đất phù sa không được bồi (P) có độ phì trung bình, tầng đất dày trên 100 cm gồm có ba dạng cảnh quan mang số 3, 4 và 5 trên bản đồ cánh quan với tổng diốn tích là 2.480,25ha tương đương với 3,087f tổng diện tích đất tự nhiẽn toàn huyện.

1.3. Nhóm dạng cánh quan đổng bằng tích trửa trôi đa nguồn gốc: Với quần xã cây trông ngắn ngày phát triển trên các loại đất (Dv, F1 và Fv), có độ phì tưcmg đối cao chiếm 4.165,62ha tương đương với 5,17% tống diện tích tự nhiên toàn huyôn. Nhóm dạng cảnh quan này gồm có các dạng cánh quan được đánh sô 6, 7, 8 và 9 trên bản đồ.

2 - Iỉạng cánh quan gò dổi tliấp rửa trôi cấu tạo bới dá tràm tích hỗn hợp: Hạng cảnh quan này nằm trọn tronR phụ kiểu cảnh quan có mùa đông lạnh, mùa khô trung bình và mùa mưa dài. Với tập hợp các dạng địa hình sườn thoái trên đá phiến sét, cát bột kết, phù sa cổ và dạng địa hình márm trũng tích tụ hỗn hợp Aluvi, Deluvi đã phân hóa hạng cảnh quan thành 4 nhóm dạng cánh quan. Mối quan hệ giữa các quần xã rừng trồng, trảng cỏ cây bụi, cây trồng dài ngày và cây trồng ngắn ngày trên các loại đất (Fs, Fp, Fq, Fl) đã tạo ra cho các nhóm dạnti cảnh quan chức năng phát triển kinh tê nông, lâm nghiệp.

2.1. Nhóm dạng cảnh quan máng trũng tích tụ: Với các cây trồng ngắn ngày (chủ yếu là lúa hai vụ) trên đất F1 có khá năne thoát nước kém, tầng đát dày từ 50 - lOOcm £ổm có một dạne cánh quan sô' 10 chiếm 3.427.35ha tư(Jng dươc với 4,25'/; tổng diện tích tự nhiên.

2.2. Nhóm dạng cảnh quan sườn rửa trôi trẽn phù sa cổ: Với địa hình sườn rất thoải (độ dốc từ 3 - 8°) hiện đang được sử đụng trồng cây dài ngày có diện tích không đáng kể, khoảng 70,95 ha (chiếm 0 ,0 9 ^ ) gồm có một dạng cảnh quan đánh sô' 11 trên bản đồ cảnh quan.

2.3. Nhóm dạng cảnh quan sườn rửa trôi cát bột kết: Cái chung của các dạng cảnh quan “sườn thoải” độ dốc tập trung chủ yếu từ 8 - 15° thuận lợi cho việc bô' trí các cây trồng dài ngày đãc biệt là các loại cây ăn quả như vải, nhãn. Nhóm dạng cảnh quan này gồm tập hợp các dạng cảnh quan mang sô' 12, 13, 14, 15, 16 và 17 trên bản đồ cảnh quan với tổng diên tích 4.998,74 ha Ở đây, sự phân hoá chính giữa các dạng cảnh quan đó là độ dốc, độ dày mỏng của tầng đất và mức độ nhân tác của người dân địa phương. Riêng dạng cảnh quan số 15 thuộc phụ kiểu cảnh quan có mùa đống rét, mùa khô ngắn và mùa mưa trung bình.

2.4. Nhóm dạng cảnh quan sườn rửa trôi trên đá phiến sét: Nhóm dạng cảnh quan này có các đặc trưng về địa hình tương tự nhóm dạng cảnh quan 2.3, với các quần xã thực vật hiện tại từ rừng trồng đến trảng cỏ cây bụi và cây trồng dài ngày phát triển trên đât Fs và gồm tập hợp các dạng cảnh quan có độ dốc, độ dày tầng đất và có mức độ nhân tác khác nhau được đánh số 18, 19, 20, 21, 22, 23 và 24 trên bản đồ cảnh quan với diện tích 6.309,98 ha (chiếm 7,84%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 - Hạng cảnh quan đồi cao bóc mòn rửa trôi cấu tạo bởi dớ trầm tích hỗn hợp:

Hạng cảnh quan trên nằm trong phụ kiểu cảnh quan có mùa đông lạnh, mùa khô trung hình và m ùa mưa dài, có độ cao tương đối từ 50 - 100 m với quá trình ngoại sinh ưu thế bóc mòn rửa trôi trên các sườn cấu tạo bởi đá phiến sét và cát bột kết. Với đặc trưng bởi các dạng địa hình sườn bóc mòn rửa trôi và máng trũng tích tụ hỗn hợp Deluvi, Aluvi đã phân chia hạng cảnh quan ihành ba nhóm dạng cảnh quan.

3.1. Nhóm dạn? cảnh quan máng trũng tích tụ hỗn hợp: Đây là dạng địa hình thấp trũng ven chân đồi cao, được đón nhận các sản phẩm rửa trôi Dcluvi và Aluvi, thành tạo nên loại đất dốc tụ (D). Sự phát triển của quần xã cây trồng ngắn ngày trên

đất dốc tụ đã tạo nên chức năng kinh tế phát triển lúa nước và gồm một dạng cảnh quan mang số 25 chiếm 136,85 ha (0,17%).

3.2. Nhóm dạng cảnh quan phát triển trên sườn bóc mòn rửa trôi đá cát bột kết: Nhóm dạng cảnh quan này phát triển trên phần đỉnh, sườn và ven chân đồi với độ dốc từ 8 - 25°. Sự phát triển của quần xã thực vật hiện tại rừng trồng, trảng cò cây bụi có khả năng phục hồi và cây trồng dài ngày phát triển trên đất Fp đã tạo nên chức năng phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp cho huyện chiếm 639,96 ha (0.79% ) gồm có các dạng cảnh quan mang số 26, 27 và 28 trên bản đồ cảnh quan.

3.3. Nhóm dạng cảnh quan phát triển trên sườn bóc mòn rửa trôi đá phiến sét: Nhóm dạng cảnh quan này có đăc điểm hình thái của địa hình tương tự nhóm dạng cảnh quan 3.2 nhưng phát triển trên đá phiến sét và đã thành tạo loại đất Fs có tầng dày lớn, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt năng, có khả năng giữ ẩm tốt hơn đất Fp. ở đây có các quần xã rừng trồng, trảng cỏ cây bụi và cây trồng dài ngày phát triển trên đất Fs, đã tạo nên chức nãng phòng hộ và khai thác kinh tế. Nhóm dạng cánh quan này bao gồm các dạng cảnh quan được đánh số 29, 30, 31 và 32, được thổ hiện trên bản đồ cảnh quan với diện tích 1.392,94 ha (chiếm 1,73$).

4. Hạng cánh quan núi thấp bóc mòn xúm thực cấu lạo bcn đá trám tích hỗn liợp:

Nằm trong phụ kiểu cảnh quan có mùa đông lạnh, mùa mưa trung bình và mùa khô dài, hạng cảnh quan này có độ cao tương đối trên 100 m, gồm tập hợp các dạng địa hình như: bề mặt san bằng đinh với độ dốc từ 3 - 8°, sườn xâm thực với độ dốc từ 8 - 25° và trên 25°. Ngoài ra ở đáy còn có dạng địa hình máng trũng tích tụ hỗn hợp Proluvi, Deluvi. Với sự phong phú của các dạng địa hình đã phân hoá hạng cảnh quan trên ra thành 3 nhóm dạng cảnh quan sau:

4.1. Nhóm dạng cảnh quan máng trũng tích tụ phát triển trên trầm tích hỗn hợp: Phân bố dọc các thuníỉ lũng dốc tụ, thuộc kiểu địa hình núi thấp với tập hợp các nham thạch phiến sét, cát bột kết trong nhóm trầm tích hỏn hợp. Động lực phát triển cúa nhóm dạng cảnh quan trẽn phụ thuộc nhiều vào đặc điểm và thành phần vật chất của các nhóm dạng địa hình sườn xâm thực, ở đây luôn nhận được nhữrm sản phấm từ các quá

trình sườn như Proluvi và Deluvi góp phần vào quá trình hình thành loại đất dốc tụ. Có diện tích không lớn, nhóm dạng này chỉ duy nhất một dạng cảnh quan số 33 với diện tích là 1.301,24 ha, (chiếm 1,62%) nhưng đã góp phần quan trọng trong việc tâng quỹ đất nông nghiệp, tạo địa bàn sinh thái và làm cơ sở cho phát triển sản xuất lương thực của huyện.

4.2. Nhóm dạng cảnh quan sườn xâm thực phát triển trên đá cát bột kết: Với quá trình xâm thực xảy ra trên các sườn có năng lượng địa hình lớn, phát triển trên đá cát bột kết, nhóm dạng cảnh quan này phân bô' trên độ dốc từ 15 - 25° và trên 25°. Ở đây đã được đưa vào khai thác từ lâu nên các quần xã rừng tự nhiên đã dược thay thế bởi quần xã trảng cỏ, cây bụi và rừng trồng. Đất trên dạng địa hình sườn có tầng dày mỏng, độ phì thấp và khả năng giữ nước kém. Các dạng cảnh quan trong nhóm này được thể hiện trên bản đồ cảnh quan bởi các số 34, 35 và 36 với tổng diên 3.409,08 ha, tương đương với 4,23% tổng diện tích tự nhiên của huyện. Từ những đẫc điểm nêu trên, chức nâng chính của nhóm dạng cảnh quan này là phục hồi tự nhiên sau những tác động mạnh và thiếu tích cực của con người.

4.3. Nhóm dạng cảnh quan sườn xâm thực phát triển trên đá phiến sét: Đặc điểm hình thái địa hình ở đây tương tự như nhóm dạng 4.2 nhưng phát triển trên đá phiến sét với độ dốc sườn thoải hơn, chủ yếu từ 8 - 25°. Các dạng địa hình ờ phần sườn trên và đỉnh có độ dốc trên 25°. Ở đây, ngoài thảm thực vật rừng trồng và trảng cỏ cây bụi, còn có thảm thực vật rừng tự nhiên cùng với các loại cây trồng dài ngày. Nhóm dạng cảnh quan này phân bố trên đất Fs, có tầng đất tương đối dày, độ phì lương dối cao đã tạo ra chức năng chính là phòng hộ, bảo tồn đa dạng sinh học và khai thác kinh tế theo phương thức nông - lâm kết hợp. Các dạng cảnh quan trong nhóm này là 37, 38, 39 40 41 42 43 và 44 với tổng diện tích rất lớn, khoảng 8.909,22 ha, chiếm 11,07% diện tích tự nhiên của huyên.

4.4. Nhóm dạne cảnh quan bể mặl san bằne dỉnh phát triển trên đá phiến sét: Gồm tập họp các bề mạt san bằne có độ cao từ 300 - 400 m, độ dốc thoải từ 3 - 8° với tầng đất dày từ 50 - 100 cm. Ở đây phổ biến là tràne có cây bụi, hậu quá cúa sự tác

động lâu dài và nặng về bóc lột tự nhiên của con người. Nhóm dạng cảnh quan này có diẽn tích không đáng kể, khoảng 78,98 ha (chiếm 0,17( ) với một dạng cảnh quan mang sổ 53.

5. Hạng cảnh quan núi thấp bóc mòn xám thực cấu tạo bởi dá Riolit:

Hạng cảnh quan này nằm trong phụ kiểu cảnh quan có mùa đông lạnh, mùa khô trung bình và mùa mưa dài. Với các dạng địa hình của bề mặt đỉnh bóc mòn và sườn xâm thực đã phân hoá hạng cảnh quan thành 2 nhóm dạng cảnh quan sau:

5.1. Nhóm dạng cảnh quan sườn xâm thực phát triển trên đá Riolit: Bao gổm các quần xã thực vật rừng tự nhiên, trảng có cây bụi và rừng trổng phát triển trên đất Fa đã tạo ra chức năng cùa nhóm dạng này là duy trì cấu trục cảnh quan và phòng hộ cùng với việc bảo tồn nguồn gen động thực vật quý hiếm. Trong nhóm dạng này có các dạng 45, 46 và 47 phân bố trên địa hình sườn với độ dốc từ 8 - 25 °, tầng đất dày từ 50 - 100 cm. Các dạng 48, 49, 50 và 52, phân bố ở độ dốc trên 25°. Ngoài ra trong nhóm dạng này có dạng cảnh quan số 51, thuộc phụ kiểu cảnh quan có mùa đông rét, mùa khổ ngắn và mùa mưa trung bình, phát triển trên độ dốc lớn hơn 25°.

5.2. Nhóm dạng cảnh quan bề mặt đỉnh bóc mòn phái triển trên đá Riolit: Đây là tập hợp các bề mặt san bằng đỉnh nằm ở độ cao từ 300 - 400 m, có độ dốc thoải từ 3 - 8° với một dạng cảnh quan mang số 54, có diện tích là 25,08 ha, chiếm 0 ,0 3 ^ . Dạng cảnh quan này chịu sự tác động mạnh mẽ của con người nên thảm thực vặt chủ yếu là trảng cỏ cây bụi. Hướng sử dụng của lãnh thổ này là khoanh nuôi, bảo vệ và phục hồi tự nhiên.

6. Hạng cảnh quan núi thấp karst cấu tạo bởi đá vôi:

Hạng cảnh quan này nằm trong phụ kiểu cảnh quan có mùa đông rét, mùa khô ngắn và mùa mưa trung bình, ở đây có nền rắn kết cấu từ đá vôi đặc trưng bởi quá trình rửa lũa - hoà tan tạo nên dạng địa hình sườn đổ lở với độ dốc trên 25°. Các sườn tích tụ sản phẩm đổ lở có độ dốc nhỏ hơn, từ 8 - 25°. Ngoài ra, trên hạng cảnh quan này có các dạng địa hình thune lũntỉ và đồng bằng karst tương đối bàng phảng. Với dặc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh thái cảnh và định hướng qui hoạch cây ăn quả phục vụ phát triển nông thôn huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn (Trang 62)