Hmh2.1:SƠ ĐỒ VỊ TRÍ HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN
2.1.5. Mức độ nhân tác
Mức độ nhân tác là một trong những dấu hiệu phân loại của cấp dạng cảnh quan và được xác định theo quan hệ giữa các diện thứ sinh nhãn tác trong mỗi dạng cánh quan hoặc lấy tác động chủ yếu nhất trong mỗi dạng [33]. Bàng các hoạt động kinh tố, con người làm thay đổi mạnh mẽ lớp phú thực vật, thổ nhưỡntỉ cũng như chè' độ nhiệt ẩm của các đơn vị cảnh quan. Có những tác dộna mạnh làm biến đổi sáu sác nên các cảnh quan rất khó có khả năng phục hồi, nhưnu lại có những tác động chi mang tính chất tạm thời nên sau khi ngừng tác động các dạng cảnh quan dần dần phục hồi, thậm chí có nhữn? tác độn2 tích cực nârm cao độ phì nhiêu bằne nhữna biện pháp khoa học kỹ thuật. Nghiên cứu và phân chia các mức độ tác độnẹ khác nhau của con người cho phép tìm ra mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội để tạo tiền đề cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên.
Hữu Lũnu có 23 dân tộc cùng chung sống, trong đó dân tộc Nùng chiếm 51 107/ dân tộc Kinh chiếm 40,767f, dân tộc Tày chiếm 5,96% và các dán tộc khác có
sô' lượng khônt’ đánu kể [78]. Đây là huyện có tỷ lệ gia tăng dãn số cao (trẽn 1,9'/; năm) sô laơ dộng chưa có vièc làm còn khá lớn, dời song của da so người lao dộng còn thấp và nhiều hộ nông dán phải tư ván động đô theo kịp với nôn kinh tô thi irường.
Nhìn chung, mức thu nhập giữa khu dân cư sống ờ thị trấn với các khu dân cư sống ờ vùng xa, vùng cao có sự chênh nhau khá lớn. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậm, sản xuất nông - lâm nghiệp được coi là hoạt động kinh tế chủ yếu và chiếm tỷ trọng cao trong nển kinh tế của huyện nhưng sản xuất hàng hóa vản chưa phát triển. Việc đầu tư thâm canh để phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp trong thời gian qua chưa được chú trọng mà còn nạng về bóc lột tự nhiên nên đã tác dộng mạnh mẽ làm thay đổi sâu sắc lớp phủ thực vật và thổ nhưỡng của huyện Hữu Lũng.
Dựa trên nghiên cứu trạng thái diễn thế của thảm thực vật và đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng ở lãnh thổ nghiên cứu, có thể chia mức độ nhân tác thành 3 mức sau:
1. Tác dộng yếu (gần nguyên trạng); Mức độ tác động này thường xẩy ra tại những
khu vực ờ xa dân cư, có địa hình hiểm trở (núi thấp bóc mòn và núi thấp karst), khổng thuận lợi cho việc khai thác tài nguyên đặc biệt là tài nguyên rừng và tài nguyên đất. Những khu vực này ít chịu sự tác động của con nu ười và được thổ hiện rất rõ qua irạng thái diẻn thế của thảm thực vật gần nguyên trạng £ồm quần hợp rừng tái sinh (la, Ib, Ic, lia, nb, IVa) với hiện trạng là thảm thực vật rừng tự nhiên có tỷ lẻ che phủ rừng còn khá cao (lớn hon 70%), tầng dày của đất đa phần còn giữ được ở mức từ 50 đốn lOOcm.
2. Tác dộng mạnh ít có khá Iiăng phục hổi: x ẩ y ra trên địa hình đá vối bời sự
khai thác không hợp lý của người dân địa phương nên làm cho thảm thực vật rừng tự nhiên bị biến đổi mạnh và thay vào đó là trảng cỏ cây bụi. Mặt khác, do địa hình đá vôi có tầng dày đất mỏng và độ dốc lớn nên việc phục hồi thảm thực vật rừng tự nhiên trở nên rất khó khăn.
3. Tác độn ạ mạnh có khá Iiâng phục hổi: x ấ y ra ở những nơi địa hình ít hiểm trở tương đối thuận lợi cho việc khai thác, tập trung chú yếu ở khu vục đồi độ dốc từ 15 - 25° gần nơi dân cư, tạo điều kiện thuận lợi trong việc khai thác tài nguyên. Những tác động mạnh mẽ của người dân địa phương như chặt phá rừng, đốt nưimg làm rẫy với nhiều mục đích khác nhau đã làm thay dổi mạnh mẽ thành phần loài và cấu trúc cùa thảm thực vật cùng với đặc điểm của đất trong khu vực nghiên cứu. Kết quả khảo sát cho thấy: diễn thế của thảm thực vật tại những nơi chịu tác động mạnh gốm các quán
hợp như trảng cỏ cây bụi tạp (Ic, IIc), trảng cỏ cây bụi thưa (Id, IVb) với thành phần loài sau sau, thành ngạnh, thầu dầu, ba chẽ, mua, ba bét, bời bời,... tỷ lệ che phù thấp khoảng 40%, tầng dày của đất phần lớn còn ờ mức trung bình 50 - 70cm. Đây là loại hình diễn thế thứ ba, thiên về hướng thoái hoá nếu được khoanh nuôi, hảo vệ thì có thể phục hồi trở lại trạng thái ban đầu trong một khoảng thời gian tươne đối ngắn.
4. Tác dộng tích cực: Tập trung ở những khu vực có địa hình tương đối bằng ; phảng (đồng bằng và thung lũng tích tụ) và nhữne khu vực đồi núi thấp với tầng đất dày, gần khu dân cư. Ở đây, bên cạnh những diện tích là đất nông nghiệp truyền thống (lúa, hoa màu và cây ãn quả), có một phần diện tích hoang hoá, độ phì thấp hiện dang được phục hồi bởi thảm thực vật rừng trồng. Bằng việc áp dụng những biện pháp khoa học kỹ thuật như thuỷ lợi, bón phân khử chua nâng cao độ phì cho đất và với phương thức nông - lâm kết hợp của người dân địa phương đã mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp truyền thống và phục hồi thảm thực vật rừnu.
Dựa vào đặc điểm sinh thái và trạng ihái diễn thế có thê chia tác động tích cực thành 3 mức độ khác nhau:
- Tác động tích cực không thường xuyên: Tập trung ờ nơi địa hình dốc không
có rừng. Bằng phương thức khoanh nuôi, trồng rừng hay nông - lâm kết hợp đã tạo nên thảm thực vật rừng trồng, góp phần phục hồi tài nguyên rừng, tăne tý lệ che phú và giảm diện tích đất trống đồi núi trọc.
- Tác động tích cực theo tliời vụ: Tập truna ở nhũng khu vực địa hình thoải,
gần nơi dân cư, giao thône thuận tiện, khả năng cấp nước và thoát nước tốt. Thảm thực vật chủ yếu là quần hợp cây trồng dài ngày như cây công nghiệp dài ngày (cà phê, chè), cây ăn quả (vải, na, nhãn, mít...).
- Tác dộng tích cực thường xuyên: Nơi có địa hình bằng phẳng, gần nguồn
nước thuận lợi cho việc phát triển cây trồng ngắn ngày (lúa, hoa màu và cây công nghiêp neắn ngày). Bằnu nhữnt’ tác động tích cực thương xuyẽn như làm co. hon phán, khử chua tưới tiêu ... trong suốt thời gian sinh trường và phát triền nhằm mang lại năng suất và hiệu quá cao trone sản xuất nông nghiệp.