- Cơ sở hạ tầng:
3.3.2.2 Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiéu đánh giá mức độ thích nghi sinh thái với cây vải và cây na
cây vải và cây na
Tuỳ thuộc vào điéu kiện phân hoá cụ thể của khu vực nghiên cứu đổ phân ra các cấp chỉ tiêu khác nhau. Với lãnh thổ rộng, chỉ tiêu về thổ nhưỡng chi phân đến nhóm đất, nhưng khi nghiên cứu ở quy mô nhỏ thì phân đến loại đất hoặc nhỏ hơn nữa. Tương tự đối với các chỉ tiêu khác như: tầng dày, độ dốc, lượng ẩm ... tuỳ thuộc vào điều kiện sinh thái của các đơn vị cảnh quan và nhu cầu sinh thái của các loại hình sử dụng mà phân cấp một cách hợp lý, thuận tiện cho việc đánh giá sau này.
Trong điểu kiện phân hoá của khu vực Hữu Lũng và nhu cầu sinh thái của cây vải và na, việc đánh giá được dựa trên các chỉ tiêu: loại đất (G), độ dốc (SL), tầng dày (D), khả nãng thoát nước (Tn), độ phì đất (OC), nhiệt độ trung bình tháng XII, I, II (Tw), độ ẩm tháng XII, I, II (Ww), nhiệt độ truna bình tháng III, IV, V (Ts), lượntỉ mưa trung bình năm (P), vị trí (L). Ngoài ra các chí tiêu như: địa hình, lượng mưa năm. tổng nhiệt độ năm, mức độ neập ú n s ... được xếp vào nhóm các chi tiêu tham khảo và sẽ được đề cập một cách cụ thể trong kiến nghị quy hoạch sử dụng lãnh thổ.
+ Loại đất: là yếu tố tổng hợp khái quát được đặc tính chung nhất, cho biết khái niêm ban đầu về khả năng sử dụng. Tuy nhiên để xác định được khả năng sử dụng cụ thể thì đất phải được nghiên cứu gắn với các yếu tố khác như: độ dốc, tầng d ày ... Theo quan điểm phát sinh, khu vực nghiên cứu có 10 loại đất chính: đất dốc tụ thung lũng (D), đất dốc tụ đá vôi (Dv), đất feralit biến đổi do trồng lúa (Fl), đất feralit trên đá phiến sét (Fs), đất feralit trên đá cát bột kết (Fq), đất íeralit trên đá riolit (Fa), đất íeralit trên phù sa cổ (Fp), đất feralit trên đá vôi (Fv), đất phù sa được bồi hàng năm (Pb), đất phù sa không được bồi (P)
+ Độ dốc (SL): độ dốc liên quan đến vấn đề xói mòn, điểu kiện canh tác, khả năng tưới tiêu, lượng mưa, thảm thực vật... Trong khu vực nghiên cứu, độ dốc được phân thành 4 cấp: cấp độ dốc dưới 8° (SL1) tập trung chủ yếu ở các địa hình thung lũng tương đối bằng phảng hay các dạng dạng bãi bồi sông có diện tích nhỏ hẹp dạng dải kéo dài, cấp độ dốc từ 8 - 15° (SL2) và 15 - 25° (SL3) tập trung ử các dạng địa hình gò đồi thấp, cấp độ dốc trên 25°(SL4) tập trung trên các dạng địa hình đổi cao và núi thấp.
+ Tầng dày (D): tầng dày đất liên quan mật thiết với độ che phủ của thảm thực vật, độ dốc, mức độ xói mòn, vấn để chăm sóc, quản lý cây trồng. Nhằm hảo đảm sản xuất lâu bền ở lãnh thổ nghiên cứu và trên cơ sở nhu cầu sinh thái của cây ăn quả, đất được chia thành 3 cấp tầng dày: tầng dày đất trên 100 cm (D l), tầng dày đất từ 50 - 100 cm (D2), tầng dày đất nhỏ hơn 50 cm (D3).
+ Khả năng thoát nước (Tn): là yếu tố quan Irọng, thể hiện mức độ tiêu nước do ảnh hưởng của mưa lũ, nó quy định hướng sử dụng trong nông, lâm nghiệp, đặc biệt là các quy hoạch phát triển cây công nghiệp, cây lâu năm. Trên cơ sở nhu cầu sinh thái của cây trổng và phân hoá của lãnh thổ, mức độ thoát nước khu vực nghiên cứu chia thành 3 mức: thoát nước tốt (T n l) đối với các dạng địa hình đồi núi có năng lượng địa hình và độ dốc lớn; thoát nước trung bình (Tn2) đối với các dạng địa hình gò đồi thoải, năng lượng địa hình và độ dốc nhỏ; thoát nước kém (Tn3), không thoát nước (Tn4) đặc trưng cho các dạng địa hình có độ dốc rất thoải, bằng phảng, trũng, năng lượng địa hình rất thấp như các máng trũng, các thung lũng giữa núi có thời gian ngập nước khá
dài trong nãm, điên hình bởi phương thức canh tác lúa nước. Những khu vực ngập nước thường xuyên như ao hồ, sông suối không được đề cập ở nhũng đơn vị cảnh quan nhưng là yếu tố rất quan trọng trong đánh giá cảnh quan.
Khả nãng thoát nước là yếu tố rất quan trọng liên quan đến việc hình thành độ ẩm đất, vấn đề ngập úng, mức độ xói mòn, khả cố định dinh dưỡng, tính chất lý hoá của đất. Vì vậy, khả năng thoát nước tham gia vào việc quy định hướng sử dụng sơ hộ trong đánh giá tiềm năng của khu vực.
+ Độ phì của đất (OC): là yếu tố rất quan trọng trong đánh giá cảnh quan phục vụ quy hoạch, định hướng phát triển nông , lâm nghiệp. Độ phì của đất là thành phần quan trọng trong việc hình thành nên nền tảng dinh dưỡng của các đơn vị cảnh quan. Độ phì được tổng hợp của nhiéu chỉ tiêu như: pHKC|, tổng lượng hữu cơ của đất (OM -
%), đạm tổng sô' (N - %), lân tổng số (P20 , - 7r), kali tổng sô' (K 20 - 7 f), dung tích hấp
thụ (CEC - m e/lOOg.đất)... Tuy nhiên, các chí tiêu này biến đỏng khá lem trong cùng một loại đất và ở các đon vị cảnh quan khác nhau. Đổ thuận tiện cho cổng tác phân cấp độ phì đất, ở khu vực nghiên cứu được xác định dựa trên hai chỉ tiêu chính mang tính chất tổng họp và biểu đạt được khá nhiều tính chất của đất: hàm lượng hữu cơ trong đất (OM) và dung tích hấp phụ (CEC) của đất (bảng 3.1). Công tác phân cấp độ phì của đất dựa trên nguyên tắc phân cấp và đánh giá chung của Hội Khoa học đất Việt Nam [20).
B ảng 3.1 B ảng phân cấp ch ỉ tiêu đánh giá chung về độ p h ì nhiêu của đất
Chi tiêu Phán cấp đánh giá
Độ phi khá (OC1) Độ phì TB (OC2) Độ phì thấp (OC3)
Hàm lượng hữu cơ
(OM ) 7f > 3 1 - 3
< 1 Dung tích hấp phụ
(CEC) me/100íỉ đất > 2 0 10 - 20
< 10
+ Nhiêt độ trune bình các tháníỊ XII, I và II (Tw): việc nghiên cứu sự phân hóa nền nhiệt độ m ùa đông của các đ(m vị cảnh quan thuộc phạm vi lãnh thổ nghiên cứu hết sức quan trọne. Nó quy định hướníỉ sử dụne lãnh thổ đối với một số cáy trồng nhiệt
đới và á nhiệt đới có nhu cầu nển nhiệt rất phức tạp theo từng giai đoạn phát triển. Trên cơ sở của sự phân hoá lãnh thổ và nhu cầu sinh thái của các loại cây ăn quả, nền nhiệt không khí các tháng mùa đông ờ lãnh thổ nghiên cứu được phân chia ra 2 mức:
-T ừ 15 - 18°C: Lạnh (T w l) - Dưới 15°C: Rét: (Tw2)
+ Nhiệt độ tháng III, IV và V (Ts): là yếu tố rất quan trọng trong quy hoạch cây ăn quả nhiệt đới, dặc biệt là cây na. Nhiêt độ là nhân tô quy định sự phân bô và nàng suất cũng như chất lượng của các loại cây ăn quả. Dựa trên kết quả nghiên cứu đã phân chia nhiệt độ không khí trung bình tháng III, IV và V ờ lãnh thổ ra 2 cấp:
- Từ 20 - 22°C: M á t(T s l) - Từ 22 - 25°C: Hơi nóng (Ts2)
+ Độ ẩm khồng khí tháng XII, I và II (Ww): giống như yếu tố nền nhiẽt, độ ẩm không khí các tháng mùa đông có ảnh hưởng rất lớn đến các cây ăn quả á nhiệt đới. Vì vậy độ ẩm không khí cũng góp phần hình thành hướng sử dụng và bố trí cây trồng. Trên cơ sở số liệu quan trắc, độ ám không khí tháng XII, I và II ở khu vực nghiên cứu thành 2 cấp như sau:
-K h ô : 75 - 80%: W w l
- Hơi khô: 80 - 85%: Ww2
+ Lượng mưa trung bình năm (P): là yếu tố rất quan trọng góp phần hình thành nên độ ẩm của không khí và đất, đồng thời đây cũng là yếu tố quy định việc bô' trí cây trổng trẽn lãnh thổ. Dựa trên nhu cầu sinh thái của cây na, cáy vải và sự phán hoá lãnh thổ nghiên cứu đã phân chia lượng mưa trung bình năm ở đây thành 2 cấp:
- Từ 1.500 - 1.600 mm/năm (P l) - Từ 1.400 - 1.500 mm/năm (P2)
+ Vị trí (L): có ý nehĩa hết sức quan trọ nu tronR việc sử dụng tiềm năng của lãnh thổ. Một đơn vị cảnh quan mặc dù có các điều kiện như đất, nước, dinh dưctng. .. rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp nhưng ờ các vị trí không thuận lợi thì rất khó có thể đưa vào sử dụnii dê phát triển kinh tố. Đ(ín vị cánh quan cổ
vị trí thuận lợi phải bảo đảm: gần các khu dân cư, giao thông thuận tiện, xây dựng các công trình thuỷ lợi cũng như thu hoạch và phân phối nông sản. Đôi địa bàn nghiôn cứu, ở các khu vực gần khu dân cư, giao thông thuận tiện được xen là có vị trí rất thuận lợi (L l); những khu vực xa khu dân cư và giao thông được xem là có vị trí thuận lợi (L2); những khu vực đồi cao, những thung lũng xa khu dân cư và giao thông được xcm là có vị trí ít thuận lợi (L3); những khu vực núi thấp, cách biệt khu dân cư và giao thông, địa hình hiểm trở rất khó khăn trong đi lại, xây dựng hệ thống tưới tiêu... được xcm là có vị trí không thuận lợi (L4).
Như vậy, tuỳ thuộc vào đặc điểm lãnh thổ mà có thể phân cấp các chỉ tiêu đánh giá ra các mức độ khác nhau (xem bảng 3.2).
Bảng 3.2: Tông hợp phân cấp ch ỉ tiéu đánh giá thích nghi sinh thái đói với cây vải
______________________ và cây na khu vực Hữu Lũng._____________ __________
Chỉ tiêu Phân cấp Ký hiỌu
1. Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ của đá khác D
2. Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ của đá vổi Dv
I. Loại đ ấ t 3. Đất phù sa được bồi hàng năm Pb
4. Đất phù sa không được bồi (P) p
5. Đất đò vàng biến đổi do trồng lúa F1
6. Đất đỏ vàng trên đá phiến sét Fs
7. Đất vàng nhạt trên đá cát bột kết Fq
8. Đất vàng đỏ trên đá riolit đất Fa
9. Đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp
10. Đất đỏ nâu trên đá vôi Fv
1. Tầng dày trên 100 cm DI
II. Tầng dày 2. Tầng dày 50 - 100 cm D2
3. Tầng dày dưới 50 cm D3 1. Độ dốc dưới 8° SL1 III. Độ dốc 2 Độ dốc từ 8 - 15° SL2 4. Độ dốc từ 15 - 25° SL3 5. Độ dốc trên 25° SL4 1. Độ phì khá OCl
IV. Độ phì c ủ a đ ấ t 2. Độ phì truns bình OC2
3. Độ phì thấp OC3
1. Thoát nước tốt Tnl
V. Khả năng thoát nước 2. Thoát nước trurm bình Tn2
3. Thoát nước yếu Tn3