Mặc dù đây là cấp phụ nhưng nó phản ánh tính phân hoá đa dạng của tự nhiên trong phạm vi từng kiêủ cảnh quan. Phụ kiểu cảnh quan khu vực nghiên cứu được phân chia dựa trên sự tương tác giữa các nhóm kiểu địa hình với sinh khí hậu tạo ra những đăc trưng khí hậu cực đoan quy định ngưỡng tới hạn phát triển của thực vật cấu thành kiểu thảm thực vật với điểu kiện khí hậu hiện tại:
B ảng 2.8: C h ỉ tiêu phân chia phụ kiểu cảnh quan khu vực Hữu Lũng
Nhóm kiểu địa hình Đặc trưng khí hậu cực đoan Phụ kiểu
- Địa hình đồi núi thấp
- Nhiệt độ TB tháng I (min): 15°c
- Có 3 tháng khô là I, n, n i (P/2t<l) - Có 1 tháng hạn là tháne x n (P/T<1) - Độ ẩm không khí TB mùa khô từ 78 - 8(K£ - Có 7 iháng mưa trên 100 mm.
Phụ kiểu cảnh quan có mùa đông lạnh, mùa khô trung bình và mùa mưa dài.
- Địa hình núi đá vối
- Nhiệt độ TB tháng I (min): 12,8°c - Có một tháng khô duy nhất (XU) - Không có tháng hạn
- Độ ẩm không khí TB mùa khô tìr 78 - 837r - Có 6 tháng mưa trên 100 mm.
Phụ kiểu cảnh quan có mùa đông rét, mùa khô ngắn và mùa mưa irune bình.
Dựa vào chỉ tiêu phân chia trên (bảng 2.8), kiểu cảnh quan "Rừng nhiệt đới mưa mùa có m ùa đông lạnh và khô trung bình được phân chia thành 2 phụ kiểu cảnh quan.
* Phụ kiểu cảnh quan nhiệt đới mưa mùa có mùa đông lạnh, mùa khô trung bình và mùa mưa dài: Được phân hoá bởi địa hình đồi núi thấp phân bố ờ phía Nam huyện Hữu Lũng với những đăc trưng khí hậu cực đoan là có nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất (tháng I) đạt 15°c, có 3 tháng khô và 1 tháng hạn cùng với 7 tháng có lượng mưa trên lOOmm/tháng.
* Phụ kiểu cảnh quan nhiệt đới mưa mùa có mùa đông rét, mùa khô ngắn và mùa mưa trung bình: Được phân hoá bởi địa hình núi đá vôi nằm ở phía Bốc khu vực nghiên cứu với những đăc trưng khí hậu cực đoan là có nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất (tháng I) đạt 12,8°c, có 1 tháng khô, không có tháng hạn và có 6 tháng lượng mua trung bình tháng trên 100 mm.
4. H ạ n g c ả n h q u a n
Với các dấu hiệu địa mạo, các kiểu địa hình phát sinh cùng với đặc điểm nền nham là chỉ tiêu cơ bản để phân chia phụ lớp cảnh quan thành những hạng cảnh quan. Các chỉ tiêu đó nó quy định sự phát triển của các loại đất như tầng dày, cấu trúc của đất và hướng di chuyển vật chất. Với kết quả nghiên cứu về phân kiểu địa hình phát sinh và đạc điểm của nển nham (mục 2.1.1) thì khu vực nghiên cứu được chia ra 6 hạng cảnh quan tương ứng như sau:
1- Hạng cảnh quan đổng bằng và thung lũng tích tụ rửa trôi.
2- Hạng cảnh quan gò đồi thấp rửa trôi cấu tạo bời đá trầm tích hỗn hợp. 3- Hạng cảnh quan đồi cao bóc mòn rửa trôi cấu tạo bởi đá trầm tích hỗn hợp. 4- Hạng cảnh quan núi thấp bóc mòn xâm thực cấu tạo bởi đá trầm tích hỗn hợp. 5- Hạng cảnh quan núi thấp bóc mòn xâm thực cấu tạo bởi đá riolit.
6- Hạng cảnh quan núi thấp Karst cấu tạo bởi đá vôi (C - P).