8. Cấu trỳc của luận văn
2.4.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn trong cụng tỏc đào tạo nhõn lực về du lịch tạ
du lịch tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Khỏch sạn và Du lịch
Bờn cạnh những kết quả đó đạt được trong cụng tỏc đào tạo và nõng cao chất lượng đào tạo, nhà trường cũn cú những mặt hạn chế cần phải khắc phục trong thời gian tới. Cú thể khỏi quỏt những mặt hạn chế như sau:
- Cụng tỏc lập kế hoạch, xõy dựng chương trỡnh đào tạo cũn nhiều bất cập. Nhà trường chưa xõy dựng được cỏc kế hoạch dài hạn và ổn định như: kế hoạch tuyển sinh đầu vào; kế hoạch thi học kỳ, thi tốt nghiệp, thực tập, kiến tập, giảng dạy ...cho cả năm và cả khoỏ học. Cỏc kế hoạch, đặc biệt là kế hoạch giảng dạy nhiều khi cũn bị chồng chộo, khụng thống nhất với cỏc kế hoạch khỏc.
- Cụng tỏc tổ chức kiểm tra, thi cử cũn buụng lỏng, ảnh hưởng rất nhiều đến ý thức học tập của HSSV và ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo núi chung.
- Chất lượng đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lý ở nhiều bộ phận cũn thấp, ớt kinh nghiệm
- Mối liờn kết giữa nhà trường và cỏc đơn vị sử dụng lao động do trường đào tạo cũn lỏng lẻo, đào tạo chưa gắn liền được với nhu cầu xó hội
- Cơ sở vật chất của nhà trường đó được bổ sung nhưng vẫn chưa đủ đỏp ứng so với yờu cầu của việc nõng cao chất lượng, vẫn cũn nhiều trang thiết bị đó lạc hậu và hỏng húc; cỏc cụng cụ hỗ trợ cho việc dạy và học cũn thiếu và yếu. Phương thức quản lý cỏc cụng cụ trợ giảng chưa tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khớch được việc sử dụng.
- Phương phỏp giảng dạy cũn nhiều bất cập, mang tớnh thụ động, khụng khuyến khớch được sự tham gia nhiệt tỡnh của người học
Những mặt hạn chế trờn của Nhà trường do nhiều nguyờn nhõn, song phải kể đến một số nguyờn nhõn chớnh sau:
- Đội ngũ giỏo viờn phần đụng tuổi đời cũn rất trẻ vừa mới tốt nghiệp ra trường kinh nghiệm cũn non nớt, chưa cứng rắn và nghiờm khắc trong cụng tỏc kiểm tra, đụi khi cũn nể nang HSSV. Đặc biệt là việc tuyển sinh của Nhà trường hàng năm khụng ổn định dẫn đến việc tuyển dụng theo kiểu thiếu đõu tuyển đấy nờn chất lượng tuyển dụng trong một số trường hợp chưa được như mong muốn.
- Do nguồn tài chớnh cú hạn, phải tự chủ về kinh phớ trong khi nguồn thu của Nhà trường chưa được mở rộng nờn việc đầu tư cho cơ sở vật chất cũn dàn trải và chưa trọng tõm; cụng tỏc quản lý giỏm sỏt tài chớnh và đầu tư chưa được chỳ trọng nờn hiệu quả đầu tư cũn hạn chế.
- Do ỏp lực về vấn đề cạnh tranh trong tuyển sinh, đào tạo nờn nhà trường đó thả lỏng một số khõu như khõu tuyển chọn đầu vào, kiểm tra, đỏnh giỏ, tổ chức thi nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho HSSV và Nhà trường.
Trờn đõy là một số nguyờn nhõn cơ bản trong cụng tỏc đào tạo về nhõn lực du lịch tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Khỏch sạn và Du lịch, đũi hỏi Nhà trường phải cú những giải phỏp hiệu quả hơn trong thời gian tới nhằm mục đớch nõng cao chất lượng đào tạo hiện nay của Nhà trường.
Tiểu kết chƣơng 2
Qua phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng chất lượng đào tạo nhõn lực du lịch của nhà trường cho thấy Trường Cao đẳng Kỹ thuật Khỏch sạn và Du lịch là một trường cú đào tạo về du lịch cú quy mụ lớn nhất trong 3 trường cú đào tạo về du lịch của tỉnh Hải Dương. Trường đào tạo chuyờn sõu về nhiều chuyờn ngành trong lĩnh vực Du lịch và đó cú những thành cụng nhất định trong quỏ trỡnh đào tạo. Bờn cạnh đú, vẫn cũn những hạn chế và những bất cập nhất định. Với nhu cầu ngày càng tăng của xó hội về nguồn cung ứng nhõn lực du lịch cú chất lượng thỡ cơ hội phỏt triển đặt ra cho nhà trường núi chung và cho ngành du lịch núi riờng trong thời gian tới là rất lớn. Nhà trường phải nắm bắt được và tập trung mọi nguồn lực đầu tư cho cơ sở vật chất, đội ngũ giỏo viờn, đổi mới chương trỡnh giảng dạy nhằm tăng quy mụ đào tạo và nõng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường.
Chƣơng 3.
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT KHÁCH SẠN VÀ DU LỊCH
3.1. Cỏc dự bỏo triển vọng về đào tạo và nhu cầu nhõn lực du lịch
3.1.1. Dự bỏo nhu cầu nhõn lực ngành Du lịch đến năm 2020, tầm nhỡn 2030
Điều kiện chớnh trị ổn định, ngoại giao mở rộng, sự quan tõm của Đảng và Nhà nước đối với phỏt triển du lịch cựng với thành tựu phỏt triển du lịch giai đoạn vừa qua tạo đà quan trọng cho du lịch phỏt triển lờn tầm cao mới. Theo Tổng cục Du lịch, số khỏch quốc tế đến Việt Nam trong năm 2012 đạt 6,847 triệu lượt, vượt kế hoạch 0,3 triệu lượt và tăng gần 14% so với năm 2011. Khỏch du lịch nội địa đạt 32,5 triệu lượt, tăng hơn 8,3% so với năm 2011. Nhờ vậy, tổng thu từ hoạt động du lịch năm 2012 đạt 160.000 tỷ đồng, tăng trờn 23% so với năm trước. Riờng 6 thỏng đầu năm năm 2013 ước đạt 3.540.403 lượt, tăng 2,6% so với cựng kỳ năm 2012.. Đầu tư du lịch được đẩy mạnh, kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất du lịch được cải thiện, nõng cấp từng bước hiện đại; sản phẩm du lịch mở rộng loại hỡnh và chất lượng được nõng dần; xỳc tiến quảng bỏ du lịch được quan tõm; quản lý nhà nước về du lịch được đổi mới; nhận thức du lịch ngày càng cải thiện. (Xem bảng 3.1)
Bảng 3.1. Dự bỏo khỏch du lịch quốc tế và nội địa của du lịch Việt Nam đến năm 2030
Hạng mục 2015 2020 2030
Tổng số khỏch quốc tế vào Việt Nam
Số lượt khỏch (nghỡn) 8.000 12.000 19.500 Ngày lưu trỳ trung bỡnh (ngày) 7,3 7,5 8,0 Tổng số ngày khỏch (nghỡn) 58.400 90.000 156.000 Tổng số
khỏch du lịch nội địa
Số lượt khỏch (nghỡn) 32.000 45.000 70.000 Ngày lưu trỳ trung bỡnh (ngày) 5,4 6,0 6,5 Tổng số ngày khỏch (ngày) 172.800 270.000 455.000
Nguồn: Bỏo cỏo Hội thảo Quốc gia lần thứ II ” Đào tạo nhõn lực theo nhu cầu xó hội”, Bộ Văn hoỏ, thể thao và Du lịch, 2010
Theo số liệu của Viện Nghiờn cứu phỏt triển du lịch, hiện nay, cả nước cú trờn 1,3 triệu lao động du lịch trực tiếp và liờn quan, chiếm khoảng 2,5% lao động cả nước. Trong đú, cú khoảng 120.000 lao động trong cỏc cơ sở dịch vụ du lịch. Cơ cấu lao động ngành với 42% được đào tạo về du lịch, 38% được đào tào tạo từ cỏc chuyờn ngành khỏc chuyển sang 20% chưa qua đào tạo chớnh quy mà chỉ qua huấn luyện tại chỗ
Viện Nghiờn cứu phỏt triển du lịch cũng dự bỏo, đến năm 2015 du lịch cần tới 620.000 lao động trực tiếp trờn tổng số 2,2 triệu việc làm do du lịch tạo ra và đến năm 2020 tương ứng sẽ cần 870.000 lao động trực tiếp trong tổng số 3 triệu việc làm do du lịch tạo ra. Nhu cầu nhõn lực theo cơ cấu trỡnh độ đào tạo, lĩnh vực ngành nghề từng loại lao động ở từng loại rất khỏc nhau tựy thuộc vào yờu cầu tăng trưởng ở từng lĩnh vực.(Xem bảng 3.2)
Bảng 3.2. Nhu cầu nhõn lực ngành Du lịch đến năm 2020
(Theo trỡnh độ đào tạo)
ĐVT: Người STT Chỉ tiờu Dự bỏo cho Năm 2015 Năm 2020 1 Tổng số lao động du lịch 620.000 870.000 2 Trỡnh độ trờn đại học 3.500 6.100 3 Trỡnh độ đại học, cao đẳng 88.200 130.500 4 Trỡnh độ trung cấp 86.800 113.100 5 Trỡnh độ sơ cấp 133.200 194.000 6
Trỡnh độ dưới sơ cấp (qua đào tạo tại chỗ, truyền nghề hoặc huấn luyện ngắn hạn)
308.300 426.300
Nguồn: Dự bỏo của Viện Nghiờn cứu phỏt triển Du lịch
Cũng theo dự bỏo trờn, nửa đầu thập niờn này sẽ cần nhiều nhõn lực được đào tạo theo cỏc ngành nghề với tỷ lệ tăng thờm hàng năm 9,6% và tăng nhẹ với tỷ lệ 8,1% vào nửa thập niờn tiếp. Cú thể thấy quy mụ dịch vụ tiếp tục mở rộng lờn lao động lĩnh vực dịch vụ khỏch sạn, nhà hàng sẽ tăng nhanh hơn. Lao động cần đào tạo ở trỡnh độ đại học, trờn đại học, lao động quản lý tăng nhanh hơn mặt bằng trung do nhu cầu quản lý; lao động nghiệp vụ cần nhiều trong thời gian tới như văn phũng du
lịch, đại lý lữ hành, hướng dẫn do mở rộng nhiều loại hỡnh du lịch phong phỳ; nghiệp vụ buồng, bàn, bar cũng tăng cao hơn mặt bằng chung do đõy là lĩnh vực cần nhiều lao động dịch vụ. Hầu hết cỏc loại lao động tăng nhẹ trong giai đoạn 2016 - 2020 tuy nhiờn nhu cầu nhõn lực được đào tạo cơ bản vẫn chiếm tỷ trọng lớn; lao động phổ thụng sẽ giảm tương đối và dựa chủ yếu vào số lượng lao động thời vụ. (Xem bảng 3.3)
Bảng 3.3. Nhu cầu nhõn lực ngành Du lịch đến năm 2020
(Theo vị trớ làm việc và ngành nghề) ĐVT: Người STT Chỉ tiờu Dự bỏo cho Năm 2015 Năm 2020 1 Tổng số nhõn lực du lịch 620.000 870.000 Phõn theo vị trớ làm việc 2 Nhõn lực quản lý nhà nước về du lịch 4.000 5.800 3 Nhõn lực quản trị doanh nghiệp (cấp trưởng,
phú phũng trở lờn) 40.700 55.100 4 Nhõn lực nghiệp vụ ở những nghề chớnh 575.300 809.100 1-Lễ tõn 44.470 60.680 2-Phục vụ buồng 80.480 113.270 3-Phục vụ bàn, bar 101.540 141.600 4-Nhõn viờn nấu ăn 51.490 72.820 5-Hướng dẫn viờn Đó (sẽ) được cấp thẻ 35.040 52.590 Chưa được cấp thẻ - - 6-Nhõn viờn lữ hành, đại lý du lịch 35.320 52.590 7-Nhõn viờn khỏc 226.960 315.550
Phõn theo ngành nghề kinh doanh
5 Khỏch sạn, nhà hàng 295.800 408.900 6 Lữ hành, vận chuyển du lịch 78.700 113.100 7 Dịch vụ khỏc 245.500 348.000
Nguồn: Dự bỏo của Viện Nghiờn cứu phỏt triển Du lịch
Những số liệu nờu trờn cho thấy nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực là khỏ lớn.Hiện nay, mỗi năm cả nước tuyển sinh khoảng 22.000 học sinh sinh viờn du lịch, trong đú cú 3.870 sinh viờn (1.770 sinh viờn đại học, cao đẳng chuyờn nghiệp và 2.100 sinh viờn cao đẳng nghề du lịch); 18.190 học sinh (gồm 14.495 học sinh trung học chuyờn nghiệp và 3.695 học sinh trung cấp nghề du lịch; sơ cấp nghề
và đào tạo du lịch dưới 3 thỏng chưa cú số liệu thống kờ đầy đủ, ước khoảng 5000 học viờn. Số lượng HSSV tốt nghiệp hàng năm khoảng 20.000. Đào tạo nghề sơ cấp, ngắn hạn cú xu hướng tăng. Trong khi đú tổng số cơ sở tham gia đào tạo du lịch hiện nay cú 284 cơ sở với số lượng người tham gia đào tạo du lịch khoảng 5000 người. Trong đú cú 2000 giỏo viờn, giảng viờn du lịch (cả cơ hữu và thỉnh giảng), 540 cỏn bộ quản lý, phục vụ đào tạo cỏc cấp và 2.579 đào tạo viờn (cú chứng chỉ đào tạo của Hội đồng cấp chứng chỉ Du lịch Việt Nam). Với thực tế này đõy là thỏch thức về chất lượng nguồn nhõn lực du lịch trước yờu cầu của thị trường. Cú một thực tế, hiện hầu hết cỏc khỏch sạn cao cấp như Daewoo, Melia, Furama… đều vấp phải khú khăn trong việc tỡm kiếm nhõn viờn đó qua đào tạo một cỏch bài bản, giỏi ngoại ngữ. Chớnh vỡ thế hầu hết cỏc sinh viờn chuyờn ngành du lịch khi được nhận vào làm việc tại cỏc khỏch sạn này đều phải qua lớp đào tạo lại ngắn hạn.
éể phỏt triển nguồn nhõn lực, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển du lịch trong giai đoạn mới cần ban hành và bổ sung cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, quy định về đào tạo du lịch liờn quan trực tiếp đến cơ sở đào tạo, hỡnh thức đào tạo du lịch, đội ngũ giảng viờn, đào tạo viờn, xó hội húa đào tạo, hợp tỏc quốc tế, tuyển dụng và sử dụng lao động du lịch… Một trong cỏc yờu cầu cấp thiết là phỏt triển và tăng cường năng lực cho cỏc cơ sở đào tạo du lịch, trong đú đầu tư xõy dựng mới một số cơ sở đào tạo ở những vựng: Tõy Bắc, Tõy Nguyờn, miền trung và khu vực đồng bằng sụng Cửu Long.
Nõng cấp, đầu tư trang thiết bị cho cỏc cơ sở đào tạo hiện cú, bảo đảm gắn giữa học lý thuyết với thực hành nghề nghiệp, tập trung đào tạo những gỡ thực tế cần. Tớnh chất lao động trong ngành du lịch ở nhiều trỡnh độ khỏc nhau, từ giản đơn (lao động nghiệp vụ) đến phức tạp (giỏm sỏt, quản lý). Vỡ vậy, hệ thống đào tạo du lịch cần thiết phải đảm bảo thực hiện đào tạo liờn thụng từ thấp đến cao.
Cơ chế đào đạo cú sự kết hợp giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp. Tổng cục Du lịch khẳng định, mục tiờu của ngành du lịch Việt Nam đến năm 2015 sẽ cú thờm 10 trường đào tạo chuyờn ngành du lịch, những trường này tập trung ở vựng trọng
điểm về du lịch của Việt Nam. Xõy dựng khung chương trỡnh, mó ngành đào tạo du lịch khoa học, hợp lý.
éội ngũ giảng viờn khụng ngừng được nõng cao trỡnh độ và phỏt triển chuyờn sõu thụng qua đào tạo mới, đào tạo lại và bồi dưỡng, trau dồi kinh nghiệm và thực tế dưới mọi hỡnh thức ở trong nước cũng như ngoài nước, đồng thời luụn tỡm cỏch và cú cơ chế nhằm thu hỳt giảng viờn cú kinh nghiệm thực tế. éào tạo kỹ năng huấn luyện cho đội ngũ giỏm sỏt, đội ngũ đào tạo viờn.
Phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp để gắn liền đào tạo với sử dụng, nõng cao năng lực, trỡnh độ của đội ngũ giảng viờn. Bờn cạnh đú phải mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế trong việc đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực thụng qua hợp tỏc đào tạo, nghiờn cứu học tập trao đổi kinh nghiệm và phối hợp hiệu quả với cỏc dự ỏn đào tạo của nước ngoài.
Ngày 30/12/2011, Phú Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhõn đó ký Quyết định số 2473/QĐ-TTg phờ duyệt “Chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030". Chiến lược đề ra với những nội dung chủ yếu quan điểm, mục tiờu, giải phỏp và chương trỡnh hành động cụ thể. Với mục tiờu năm 2015 đón 7- 7,5 triợ̀u lươ ̣t khách quụ́c tờ́; 36 -37 triờ ̣u lượt khách nụ ̣i đi ̣a; thu nhõ ̣p trực tiếp du lịch đạt 10-11 tỷ USD , đóng góp 5,5-6% GDP, tạo ra 2,2 triờ ̣u viờ ̣c làm trong đó 620.000 viợ̀c làm trực tiờ́p. Mục tiờu đến năm 2020, Việt Nam sẽ đún 10 - 10,5 triệu lượt khỏch du lịch quốc tế và 47 - 48 triệu lượt khỏch du lịch nội địa; tổng thu từ khỏch du lịch đạt 18 - 19 tỷ USD, đúng gúp 6,5 - 7% GDP cả nước; tạo ra 3 triệu việc làm trong đú cú 870.000 lao động trực tiếp du lịch. Năm 2030, tổng thu từ khỏch du lịch tăng gấp 2 lần năm 2020. Một giải phỏp chớnh cần thực hiện đú nõng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, tập trung phỏt triển nguồn nhõn lực bậc cao. Hỡnh thành hệ thống cơ sở đào tạo chuyờn ngành du lịch mạnh, tăng cường đào tạo đại học, trờn đại học và đào tạo quản lý về du lịch. Khuyến khớch đẩy mạnh đào tạo tại chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp, đào tạo theo nhu cầu xó hội. Xõy dựng chuẩn đào tạo du lịch, trong đú chỳ trọng vào chuẩn kỹ năng nghề; xõy dựng, cụng bố và thực hiện chuẩn cỏc trường đào tạo, bồi dưỡng du lịch, chuẩn giảng
viờn, chuẩn chương trỡnh. Tăng cường kinh phớ đào tạo cũng như nõng cấp cơ sở vật chất; Cho phộp đa dạng húa việc liờn kết đào tạo ở nhiều cấp độ khỏc nhau, tạo điều kiện cho cỏc cơ sở đào tạo chủ động mời doanh nghiệp tham gia quỏ trỡnh đào tạo.
3.1.2. Định hướng phỏt triển Trường Cao đẳng Kỹ thuật khỏch sạn và du lịch giai đoạn 2015-2020
* Mục tiờu tổng quỏt: Phấn đấu xõy dựng Trường trở thành một cơ sở đào tạo cú uy tớn trong ngành và xó hội, cú thương hiệu nhằm cung cấp nguồn nhõn lực đảm bảo chất lượng cho ngành Ăn uống - Khỏch sạn và Du lịch, cho nhu cầu xuất