8. Cấu trỳc của luận văn
2.1.2.3. Nguồn tài chớnh, chớnh sỏch, cơ chế cho cụng tỏc đào tạo
* Nguồn tài chớnh: Nguồn tài chớnh cho hoạt động đào tạo của nhà trường phụ thuộc vào nguồn ngõn sỏch do cỏc Bộ chủ quản cấp cho cỏc trường và nguồn thu của đơn vị. Hàng năm, Bộ Cụng Thương duyệt và cấp kinh phớ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn cho cỏc trường.
* Cơ chế chớnh sỏch
- Của Bộ Giỏo dục và Đào tạo: Bộ Giỏo dục và Đào tạo quản lý hoạt động giỏo dục và đào tạo của nhà trường thụng qua quy định trong Luật Giỏo dục, Điều lệ trường Cao đẳng, cỏc quy định về tuyển dụng giảng viờn, chế độ hợp đồng, định mức cụng tỏc giỏo viờn, tiờu chuẩn trỡnh độ giỏo viờn, quy mụ chỉ tiờu tuyển sinh…là định hướng để cỏc trường dựa vào đú mà cú biện phỏp nõng cao chất lượng đào tạo của đơn vị cho phự hợp
- Của Bộ Cụng Thương và Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch
+ Của Bộ Cụng Thương: Trường Cao đẳng Kỹ thuật Khỏch sạn và Du lịch là trường cụng lập thuộc Bộ Cụng Thương nờn Bộ quản lý cỏc hoạt động đào tạo thụng qua cỏc cơ chế hoạt động của trường. Bộ định hướng chớnh sỏch hoạch định, tuyển dụng giỏo viờn: Yờu cầu cỏc trường hằng năm phải tiến hành quy hoạch và quy hoạch bổ sung cỏn bộ. Chớnh sỏch này tạo động lực cho giỏo viờn cỏc trường khụng ngừng phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ để cú cơ hội bổ sung vào quy hoạch.
Hằng năm, Bộ duyệt và cấp kinh phớ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn cho trường. Trờn cơ sở phần kinh phớ này, trường xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn.
+ Của Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch: Bờn cạnh việc quản lý trực tiếp của 2 Bộ, Bộ Văn húa, Thể Thao và Du lịch mà đơn vị trực tiếp tỏc động đến cơ chế chớnh sỏch cho cụng tỏc đào tạo của cỏc trường Du lịch là Tổng Cục Du lịch và cỏc Vụ chức năng như Vụ Đào tạo, Vụ Kế hoạch, Tài chớnh của Bộ. Trong những năm vừa qua, Tổng cục Du lịch và cỏc Vụ chức năng liờn quan đó hỗ trợ cỏc trường trong việc tư vấn xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo, giỏo trỡnh giảng dạy của 13 nghề cơ bản trong hoạt động kinh doanh du lịch. Ngoài ra, Tổng cục Du lịch và cỏc
Vụ chức năng liờn quan cũn là cầu nối giỳp cỏc nhà trường tiếp cận được với cỏc dự ỏn hỗ trợ đào tạo của nước ngoài. Từ năm 2004 đến 2009, đó giỳp cỏc trường tham gia vào dự ỏn phỏt triển nguồn nhõn lực Du lịch tại Việt Nam. Dự ỏn này được triển khai trong 6 năm, với tổng số vốn 12 triệu Euro, một phần do EU viện trợ khụng hoàn lại và một phần đúng gúp của phớa Việt Nam. Dự ỏn tập trung vào cỏc hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực du lịch của Việt Nam và dành một phần kinh phớ nõng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho cỏc cơ sở đào tạo và quản lý nhà nước về du lịch. Cụ thể: Dự ỏn đó mở cỏc lớp tập huấn về đào tạo viờn cho giảng viờn về du lịch của cỏc trường cao đẳng ngành du lịch về 13 kỹ năng nghề cơ bản của ngành du lịch; Hoàn thiện 13 giỏo trỡnh ứng với 13 nghề cơ bản của ngành Du lịch; đầu tư hơn 5 tỷ đồng cho mỗi trường để đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để giỳp đổi mới phương phỏp giảng dạy của giảng viờn, nõng cao chất lượng đào tạo. Ngoài ra, dự ỏn hỗ trợ cỏc trường đưa giảng viờn đi đào tạo ở nước ngoài. Trung bỡnh trong những năm vừa qua, mỗi trường cú trờn 3 giỏo viờn được đi đào tạo, học tập tại một số quốc gia như Áo, Thỏi Lan, Singapo…
Những hoạt động trờn của Tổng cục Du lịch và cỏc Vụ chức năng liờn quan đó giỳp cỏc trường nõng cao được chất lượng đào tạo nhõn lực du lịch, chuẩn húa về nội dung đào tạo, giỳp cho quỏ trỡnh kiểm soỏt chất lượng giảng dạy đối với giảng viờn du lịch được tốt hơn, ngoài ra cũn là động lực thỳc đẩy người học nỗ lực học tập, nghiờn cứu vừa để đỏp ứng yờu cầu chuẩn húa, mặt khỏc để khẳng định được bản thõn mỡnh, khi ra trường sẽ được sự chấp nhận của xó hội.
- Đối với trường Cao đẳng Kỹ thuật Khỏch sạn và Du lịch: Cỏc chuyờn ngành du lịch cú thể núi như là bộ khung trong chương trỡnh đào tạo cỏc hệ của trường CĐKTKS&DL. Riờng đào tạo về Du lịch chiếm trung bỡnh khoảng 60% trong tổng số HSSV được đào tạo tại trường, HSSV ngành Du lịch nắm vai trũ nũng cốt quyết định chất lượng đào tạo và sự phỏt triển của nhà trường.
* Sự phỏt triển nhanh của ngành Du lịch Việt Nam và yếu tố cạnh tranh trờn thị trường lao động
- Sự phỏt triển nhanh của ngành Du lịch Việt Nam: Những năm vừa qua, ngành Du lịch Việt Nam đang cú những bước phỏt triển vượt bậc thể hiện ở nguồn đúng gúp vào GDP mà du lịch mang lại, số lượt khỏch quốc tế đến tăng mạnh, cỏc cơ sở kinh doanh du lịch cũng liờn tục được xõy dựng và đưa vào sử dụng. Du lịch càng phỏt triển kộo theo nhu cầu về nguồn nhõn lực du lịch gia tăng. Dự kiến đến năm 2015 cả nước sẽ cần khoảng trờn 620.000 lao động trực tiếp trong ngành du lịch với tốc độ tăng trưởng là 6,2%/năm. Năm 2020 ngành Du lịch cần khoảng 870.000 lao động trực tiếp với tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016 - 2020 là 7%/năm.Tuy vậy chất lượng nguồn nhõn lực du lịch hiện nay thỡ lại rất yếu và thiếu cả về mặt chất lượng và số lượng. Dự bỏo đến năm 2020, nhu cầu nhõn lực ngành Du lịch sẽ ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng với cơ cấu phải hợp lý hơn theo yờu cầu đũi hỏi của sự phỏt triển du lịch và xu thế phỏt triển khoa học – cụng nghệ khi nước ta hội nhập quốc tế sõu và toàn diện trong tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và phỏt triển kinh tế tri thức. Đõy cũng là cơ hội và thỏch thức đối với trường CĐKTKS&DL. Là cơ hội khi quy mụ đào tạo sẽ được mở rộng lờn, là thỏch thức khi đũi hỏi cần phải thu hỳt tuyển dụng đủ số lượng và chất lượng HSSV đầu vào để đỏp ứng yờu cầu đào tạo, đồng thời nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn du lịch nhằm nõng cao chất lượng đào tạo nhõn lực du lịch của nhà trường.
- Yếu tố cạnh tranh trờn thị trường lao động: Xuất phỏt từ yờu cầu thực tế ngành Du lịch là cần cú lực lượng lao động trỡnh độ cao làm du lịch, trong khi thị trường lao động bị hạn chế cả về số lượng lao động lẫn chất lượng lao động. Đõy là một động lực khiến cho nhiều cơ sở đào tạo được ra đời. Khụng chỉ cú cỏc cơ sở đào tạo trong nước mà cũn cú cả cỏc cơ sở đào tạo nước ngoài cũng tham gia vào hoạt động đào tạo. Thực trạng này sẽ làm cho cỏc cơ sở đào tạo du lịch cạnh tranh khốc liệt để lụi kộo số lượng và chất lượng học sinh tốt nghiệpTHPT thi tuyển đầu vào, xột tuyển về trường mỡnh. Ngoài ra, chớnh sự khan hiếm về lực lượng lao động cú trỡnh độ cao của thị trường lao động nú sẽ tỏc động làm cho cú dũng chuyển dịch lao động từ giảng viờn sang cỏc ngành nghề khỏc, hậu quả là gõy thiếu hụt lực lượng giảng viờn tại cỏc trường kể cả giảng viờn giảng dạy về du lịch, điều này ảnh
hưỏng khụng nhỏ đến việc nõng cao chất lượng đào tạo. Muốn khắc phục tỡnh trạng này thỡ buộc cỏc trường phải xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch quản lý hướng tới việc tạo động lực cho giảng viờn gắn bú chặt chẽ với nhà trường.