5. Kết cấu của luận văn
3.3.1. Nguồn vốn đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông
Hoạt động giáo dục là hoạt động sự nghiệp có thu, ngoài nguồn NSNN có thể huy động từ học phắ, lệ phắ, tiền xây dựng trường của học sinh và các khoản đóng góp khác của nhân dân. Trên nguyên tắc lấy thu bù chi, các trường THPT tại Tuyên Quang đều thuộc diện các đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần chi phắ, phần còn lại do NSNN cấp. Các nguồn tài chắnh của đơn vị bao gồm:
NSNN cấp: Kinh phắ hoạt động thường xuyên, kinh phắ thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, chương trình mục tiêu quốc gia, các nhiệm vụ đột xuất khác được cấp có thẩm quyền giao. Kinh phắ mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án và kế hoạch hàng năm. Đơn vị thực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hiện chi và kế toán, quyết toán theo các mục chi của Mục lục NSNN tương ứng với từng nội dung chi.
Nguồn tự thu sự nghiệp của đơn vị: Phần được để lại từ số thu học phắ, lệ phắ thi thuộc NSNN do đơn vị thu theo quy định.
Nguồn khác theo quy định của pháp luật: đóng góp khác của nhân dân... Trong phạm vi nguồn tài chắnh được sử dụng, các đơn vị được tự chủ tài chắnh, được chủ động bố trắ kinh phắ để thực hiện nhiệm vụ, được ổn định kinh phắ hoạt động thường xuyên do NSNN cấp theo định kỳ 5 năm và hàng năm được tăng giảm theo tỷ lệ được Thủ tướng Chắnh phủ quy định. Thủ trưởng đơn vị tự quyết định mức chi quản lý hành chắnh, chi nghiệp vụ thýờng xuyên tuỳ theo từng nội dung công việc nếu thấy cần thiết và hiệu quả. Ngoài ra, các đõn vị còn được chủ động sử dụng số biên chế được cấp có thẩm quyền giao; sắp xếp và quản lý lao động phù hợp với chức năng nhiệm vụ của đơn vị theo Pháp lệnh cán bộ, công chức và chủ trương tinh giản biên chế của Nhà nước. Từ nguồn tiết kiệm được các đơn vị có thể tăng thu nhập cho người lao động theo hệ số điều chỉnh không quá 2,5 lần so với mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
Những năm qua, chắnh sách ỘXã hội hóa giáo dụcỢ của Nhà nước được triển khai rộng rãi nhằm huy động các nguồn ngoài ngân sách tham gia đóng góp và sự nghiệp giáo dục. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh còn nhiều khó khăn, đời sống người dân còn thấp nên nguồn NSNN chi cho giáo dục vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Cụ thể:
Bảng 3.6: Nguồn vốn đầu tƣ cho giáo dục tại Tuyên Quang
Đơn vị: triệu đồng Nội dung 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng chi thƣờng xuyên NSNN cho GD 706.782,1 790.979,8 811.537,0 958.024,1 1.392.208,3 Nguồn NSNN 681.835,5 760.783,1 775.946,5 922.194,3 1.354.695,1 Tỷ trọng nguồn 96,5 96,2 95,6 96,3 97,3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ NSNN/Tổng chi thường xuyên cho GD (%) Nguồn thu học phắ, lệ phắ 21.504,8 26.209,4 32.021,1 31.676,8 33.351,7 Các nguồn khác 3.441,8 3.987,3 3.569,4 4.153,0 4.161,5
(Nguồn: Sở Tài chắnh Tuyên Quang) * Nguồn NSNN
Có thể thấy nguồn NSNN đóng vai trò chủ đạo trong nguồn vốn cho giáo dục tại Tuyên Quang: Năm 2008, nguồn NSNN chiếm 96,5% tổng chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo, năm 2009 là 96,2%, năm 2010 là 95,6%, năm 2011 là 96,3%, năm 2012 là 97,3%. Qua các năm nguồn NSNN chi cho giáo dục đều tăng lên về số tuyệt đối: Năm 2009 tăng 78.947,6 triệu đồng so với năm 2008, năm 2010 tăng 20.557,2 triệu đồng so với năm 2009, năm 2011 tăng 146.247,8 triệu đồng so với năm 2010, năm 2012 tăng 432.500,8 triệu đồng so với năm 2011. Điều này thể hiện sự quan tâm của Nhà nước, của các cấp các ngành tới sự nghiệp dạy và học. Tuy nhiên, so với nhu cầu phát triển chung của ngành và của địa phương thì lượng vốn này mới chỉ đáp ứng được một phần, chủ yếu là các nhiệm vụ trọng tâm của ngành như: chi lương và các khoản phụ cấp cho giáo viên, chi mua sắm trang thiết bị dạy và học...
Việc tắnh toán nguồn kinh phắ cấp từ ngân sách với các nội dung chi khác nhau là khác nhau. Đối với tiền lương và các khoản có tắnh chất tiền lương thì căn cứ vào bảng lương thực tế theo ngạch bậc của đơn vị năm trước và tắnh toán các chắnh sách chế độ hiện hành như phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên nghề, phụ cấp đứng lớpẦ Đối với các khoản chi thường xuyên khác của đơn vị được tắnh theo định mức phân bổ, thủ trưởng đơn vị chủ động sử dụng nguồn kinh phắ được cấp để đảm bảo các điều kiện thực hiện nhiệm vụ được giao.
Định mức phân bổ và định mức chi thường xuyên cho giáo dục THPT năm 2011 và áp dụng cho thời kỳ ổn định ngân sách địa phương giai đoạn 2011-2015 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang được thực hiện theo Nghị quyết số
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
09/2010/NQ-HĐND ngày 21/7/2010 của HĐND tỉnh khoá XVI - kỳ họp thứ 14, bao gồm:
- Các khoản chi hoạt động thường xuyên trong đơn vị (tiền điện, nước, văn phòng phẩm; tiền công tác phắ; tiền chi đoàn ra, đoàn vào; tiền duy tu, sửa chữa trang thiết bị làm việc....).
- Tiền nâng lương, nâng ngạch của cán bộ, giáo viên hàng năm.
-Tiền chi khen thưởng theo Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chắnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng.
Cụ thể:
Bảng 3.7: Định mức phân bổ kinh phắ chi thƣờng xuyên cho giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
TT Loại hình đơn vị dự toán Đơn vị tắnh Định mức
1 Trường THPT Dân tộc nội trú
- Từ biên chế thứ 01 đến biên chế thứ 20 Tr.đ/biên
chế/năm 6,0
- Từ biên chế thứ 21 trở lên " 5,0
2 Các trường THPT thuộc huyện: Lâm Bình, Na Hang, Chiêm Hóa.
- Từ biên chế thứ 01 đến biên chế thứ 20 " 6,0
- Từ biên chế thứ 21 trở lên " 4,5
3 Các trường THPT thuộc huyện: Hàm Yên; Yên Sơn; Sơn Dương và Thành phố Tuyên Quang
- Từ biên chế thứ 01 đến biên chế thứ 20 " 5,5
- Từ biên chế thứ 21 trở lên " 4,0
(Nguồn: Nghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND ngày 21/7/2010; Nghị quyết số 06/2012/NQ-HĐND ngày 18/7/2012 của HĐND tỉnh Tuyên Quang).
Ta có thể thấy tỉnh đang áp dụng định mức phân bổ ngân sách theo số biên chế được duyệt. Điều này bộc lộ một số bất cập: Thứ nhất, những trường THPT thuộc các huyện nghèo, biên chế được giao ắt thì tương ứng kinh phắ nhận được cũng thấp. Ngược lại, các trường có điều kiện thuận lợi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hơn, có số biên chế được duyệt cao hơn lại nhận được nhiều kinh phắ hơn. Thứ hai, việc phân bổ kinh phắ theo số biên chế không khuyến khắch các trường trong việc sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả.
* Nguồn thu học phắ, lệ phắ thi
Toàn bộ các trường THPT trên địa bàn tỉnh đều là đơn vị sự nghiệp tự chủ một phần kinh phắ hoạt động, tức là ngoài nguồn vốn NSNN cấp, mỗi đơn vị được giao dự toán thu và nguồn thu này được cân đối vào dự toán chi ngân sách của đơn vị ngay từ đầu năm. Mức học phắ áp dụng hiện nay trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang được thực hiện theo Nghị quyết số 19/2010/NQ- HĐND ngày 27/12/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang khóa XVI về việc Quy định mức thu học phắ giáo dục mầm non và phổ thông công lập đối với chương trình giáo dục đại trà kể từ năm 2011 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Theo đó, mức học phắ áp dụng đối với học sinh THPT được chia làm nhiều mức căn cứ vào địa bàn.
Việc quy định nhiều mức thu học phắ có ưu điểm là phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của từng địa bàn trong tỉnh, giảm nhẹ gánh nặng kinh tế cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Tuy nhiên, việc quy định nhiều mức thu cũng dẫn tới khó khăn trong việc tắnh toán nguồn thu trong khâu lập dự toán ngân sách.
Số thu học phắ qua các năm tăng lên qua các năm một phần là do mức thu tăng lên. Điều này phù hợp với định hướng chung của ngành giáo dục là tăng học phắ để có điều kiện nâng cao chất lượng dạy và học. Bên cạnh đó, do mức học phắ áp dụng khác nhau giữa các khu vực nên mặc dù tổng số học sinh không tăng nhưng sự biến động về số học sinh giữa các khu vực cũng làm thay đổi số thu học phắ. Tuy nhiên, số thu học phắ qua các năm không thể hiện đúng thực tế thu trong năm đó, do những bất cập trong công tác thu nộp và thực hiện ghi thu, ghi chi vào NSNN. Thứ nhất, do năm học không trùng với năm ngân sách, các trường lại thực hiện thu học phắ theo năm học dẫn tới trường thu sớm, trường thu muộn sẽ phản ánh vào các năm ngân sách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
khác nhau. Thứ hai, việc thực hiện ghi thu, ghi chi số thu học phắ giữa các trường lại khác nhau, vắ dụ: trường A thực hiện ghi thu ghi chi học phắ thu được của năm n vào quý I năm n+1, rồi lại ghi thu ghi chi số thu năm n+1 trong quý IV năm đó, dẫn tới số thu tăng lên. Mặt khác, do trình độ của đội ngũ kế toán còn hạn chế, không hoàn thiện được các chứng từ hợp lệ khiến cho việc ghi thu, ghi chi đôi khi không kịp thời.
Bảng 3.8: Mức thu học phắ áp dụng cho các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
Đơn vị tắnh: đồng/tháng/học sinh TT Nội dung Mức học phắ áp dụng từ 2008 đến 2010 Mức học phắ áp dụng từ 2011 đến nay I Thành thị
1 Các trường trên địa bàn các phường thuộc thành phố
- Trường THPT Chuyên 70.000 120.000
- Trường THPT Tân Trào 40.000 70.000
- Trường THPT Ỷ La 25.000 60.000
2 Các trường trên địa bàn Thị trấn thuộc
các huyện và các xã thuộc thành phố 25.000 50.000
II Nông thôn
Các trường trên địa bàn các xã khu vực
I thuộc huyện 9.000 30.000
III Miền núi
1 Các trường trên địa bàn các xã khu vực
II thuộc huyện 9.000 20.000
2 Các trường trên địa bàn các xã khu vực
III thuộc huyện 9.000 15.000
(Nguồn: Công văn số 2803/UBND-TC ngày 13/11/2007 của UBND tỉnh Tuyên Quang; Nghị quyết số 19/2010/NQ-HĐND ngày 27/12/2010 của
Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang khóa XVI).
Các trường THPT đều đã thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh đối với đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chắnh phủ. Tuy nhiên, từ năm 2006-2011 trên địa bàn tỉnh chưa có đề án
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chắnh thức giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị. Năm 2012, Ủy ban nhân dân tỉnh đã có Quyết định số 488/QĐ-UBND ngày 27/12/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc phê duyệt đề án giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế tài chắnh thời kỳ ổn định năm 2012-2015 theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chắnh phủ đối với đơn vị sự nghiệp công lập khối tỉnh.
Do đó nguồn thu học phắ được để lại 100% số thu học phắ cân đối cho nhiệm vụ chi hoạt động của nhà trường theo quy định sau khi trừ đi 40% thực hiện nguồn cải cách tiền lương và được thực hiện ghi thu, ghi chi 100% số thu học phắ. Thực hiện cơ chế tự chủ tài chắnh, từ kết quả hoạt động sự nghiệp, thực hành tiết kiệm, chống lãng phắ, các trường đã tạo nguồn tăng thu nhập cho giáo viên. Theo báo cáo của các đơn vị hàng năm thu nhập của giáo viên tại các trường THPT đã từng bước được nâng cao; thu nhập tăng thêm của cán bộ, giáo viên bình quân khoảng từ 100.000 đồng/tháng trở lên.
Việc áp dụng Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chắnh phủ quy định về việc miễn, giảm học phắ, hỗ trợ chi phắ học tập và cơ chế thu, sử dụng học phắ đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 tập đã kịp thời phát huy tác dụng hỗ trợ cho những trẻ em, học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn có điều kiện được học tập... Liên Sở: Giáo dục - Đào tạo, Tài chắnh, Lao động Thương Binh và Xã hội đã có Hướng dẫn số 301/HD/SGD&ĐT- STC-SLĐTB&XH ngày 15/4/2011 về việc thu, quản lý và sử dụng học phắ; miễn, giảm học phắ và hỗ trợ chi phắ học tập đối với cấp học mầm non, phổ thông công lập trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang từ năm 2011; Hướng dẫn số 773/HDLS-SGĐT-STC-SLĐTBXH ngày 23/8/2011 về việc sử dụng học phắ tại các trường mần non công lập có giáo viên ngoài biên chế trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang trong năm 2011 và Hướng dẫn số 04/HD/SGD&ĐT-STC- SLĐTB&XH ngày 10/10/2012 về việc thu, quản lý và sử dụng học phắ;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
miễn, giảm học phắ và hỗ trợ chi phắ học tập đối với cấp học mầm non, phổ thông công lập trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang từ năm học 2012-2013.
Tại tỉnh các chế độ chắnh sách miễn, giảm học phắ, hỗ trợ chi phắ học tập, chế độ học bổng cho học sinh các trường phổ thông Dân tộc nội trú, chế độ của sinh viên cử tuyển, chế độ đối với học sinh sinh viên là con thương binh, liệt sỹẦ đã được triển khai đúng mức, đúng các đối tượng được thụ hưởng, kết quả:
Năm học 2010-2011: Tổng số tiền miễn, giảm học phắ, hỗ trợ chi phắ học tập là 41.743,76 triệu đồng. Trong đó: Số học sinh THPT được miễn, giảm học phắ là 3.293 lượt người, với tổng số tiền là 1.010,18 triệu đồng; số học sinh THPT được hỗ trợ chi phắ học tập là 4.119 lượt người với tổng số tiền 2.633,58 triệu đồng.
Năm học 2011-2012: Tổng số tiền miễn, giảm học phắ, hỗ trợ chi phắ học tập là 61.691,5 triệu đồng. Trong đó: Số học sinh THPT được miễn, giảm học phắ là 4.760 lượt người, với tổng số tiền là 1.532,6 triệu đồng; số học sinh THPT được hỗ trợ chi phắ học tập là 5.214 lượt người với tổng số tiền 3.558,9 triệu đồng. Kinh phắ miễn giảm học phắ, hỗ trợ chi phắ học tập khi được Trung ương phân bổ đã được tỉnh cấp kịp thời, đầy đủ góp phần giảm bớt khó khăn cho học sinh, sinh viên.
Tuy nhiên qua 2 năm thực hiện đã nảy sinh khó khăn vướng mắc về việc xác định đối tượng thụ hưởng chắnh sách, hồ sơ, thủ tục cấp bù tiền hỗ trợ miễn, giảm học phắẦ cụ thể là: do số lượng cán bộ các Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện chỉ từ 7-8 người, trong khi đó phải thực hiện rất nhiều các chắnh sách an sinh xã hội tại địa phương như: chắnh sách người có công, bảo trợ xã hội, người nghèo, bảo hiểm y tếẦ nay lại phải tiếp nhận và xử lý thanh quyết toán tiền cấp bù miễn giảm học phắ và hỗ trợ chi phắ học tập cho học sinh, sinh viên trong toàn huyện nên việc chi trả còn chậm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/