5. Kết cấu của luận văn
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hoạt động chi ngân sách cho giáo dục
trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
- Tốc độ tăng trưởng về quy mô, mạng lưới phát triển hệ thống giáo dục THPT (%). (Tại bảng 3.1của chương III trong luận văn).
- Chất lượng về giáo dục THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (%). (Tại bảng 3.2 bảng 3.3 của chương III trong luận văn).
- Kết quả kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và thi tốt nghiệp THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (%). (Tại bảng 3.4 của chương III trong luận văn).
- Đội ngũ giáo viên trên địa bàn (%). (Tại bảng 3.5 của chương III trong luận văn).
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hoạt động chi ngân sách cho giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
- Cơ chế phân cấp quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục trung học phổ thông (%).
- Tốc độ tăng NSNN chi nguồn vốn đầu tư cho giáo dục tại tỉnh Tuyên Quang (%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thường xuyên (%).
- Cơ cấu chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT - Tốc độ tăng chi thường xuyên cho giáo dục THPT.
- Tỷ lệ chi cho giáo dục THPT/Tổng chi ngân sách địa phương.
- Tỷ trọng nguồn vốn đầu tư/Tổng chi thường xuyên cho giáo dục THPT (%).
- Tổng chi thường xuyên NSNN cho GDPT qua các năm (%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 3.1. Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang và những ảnh hƣởng của nó tới sự phát triển giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn
3.1.1. Khái quát về các điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang
3.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên * Vị trắ địa lý
Tuyên Quang là tỉnh miền núi phắa Bắc có toạ độ địa lý 21030'- 22040' vĩ độ Bắc và 104053'- 105040' kinh độ Đông, cách Thủ đô Hà Nội 165 Km. Diện tắch tự nhiên toàn tỉnh là 5.868 km2, chiếm 1,78% diện tắch cả nước. Các đường giao thông quan trọng trên địa bàn tỉnh là quốc lộ 2 đi qua địa bàn tỉnh dài 90 km từ Phú Thọ lên Hà Giang, quốc lộ 37 từ Thái Nguyên đi qua huyện Sơn Dương, Yên Sơn đi Yên Bái. Hệ thống sông ngòi của tỉnh bao gồm 500 sông suối lớn nhỏ chảy qua các sông chắnh như: Sông Lô, Sông Gâm, Sông Phó Đáy.
Tuyên Quang bao gồm vùng núi cao chiếm trên 50% diện tắch toàn tỉnh gồm toàn bộ huyện Na Hang, Lâm Bình, xã vùng cao của huyện Chiêm Hoá và 02 xã của huyện vùng cao Hàm Yên; vùng núi thấp và trung du chiếm khoảng 50% diện tắch của tỉnh, bao gồm các xã còn lại của 02 huyện Chiêm Hoá, Hàm Yên và các huyện Yên Sõn, Sõn Dýõng. Điểm cao nhất là đỉnh núi Chạm Chu (Hàm Yên) có độ cao 1.587m
so với mực nước biển.
* Khắ hậu và thời tiết
Tuyên Quang mang đặc điểm khắ hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khắ hậu lục địa Bắc Á Trung Hoa có 2 mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- khô hạn và mùa hè nóng ẩm mưa nhiều; mưa bão tập trung từ tháng 5 đến tháng 8 và thường gây ra lũ lụt, lũ quét. Các hiện tượng như mưa đá, gió lốc thường xảy ra trong mùa mưa bão với lượng mưa trung bình hàng năm đạt từ 1.500 - 1.700 mm. Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 220C - 240C, tháng cao nhất trung bình 330
C - 350C, tháng thấp nhất trung bình từ 120
C - 130C; tháng lạnh nhất là tháng 11 và 12 (âm lịch), hay có sương muối.
* Tài nguyên thiên nhiên
Với tổng diện tắch tự nhiên 586.800 ha, trong đó diện tắch đất nông nghiệp 519.007 ha, diện tắch đất phi nông nghiệp 40.918 ha, diện tắch đất chưa sử dụng là 26.765 ha.
Với diện tắch đất nông lâm nghiệp chiếm 88,46% tổng diện tắch tự nhiên. Đất đai màu mỡ phù hợp với nhiều loại cây trồng và có khả năng hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung như chè, mắa, lạc, đậu tương, cây ăn quả...
Trong lâm nghiệp, tiềm năng nổi bật của tỉnh là diện tắch đất lâm nghiệp và đất rừng rất lớn, chiếm đa phần trong tổng diện tắch tự nhiên của toàn tỉnh. Rừng hiện có: 385.074 ha, trong đó rừng tự nhiên là 284.752,9 ha, rừng trồng 100.321,1 ha. Độ che phủ của rừng đạt 62,7% và tỉnh vẫn bảo tồn được những cánh rừng nguyên sinh như Tát Kè - Bản Bung, Cham Chu, trong đó còn nhiều loại gỗ quý và muông thú quý hiếm.
Tài nguyên khoáng sản: Tuyên Quang có rất nhiều dãy đá vôi và đá trắng; có 200 điểm mỏ với 31 loại khoáng sản. Trong đó đứng hàng đầu về trữ lượng và chất lượng là quặng sắt, barắt, cao lanh, thiếc, mangan, chì - kẽm, ăngtimoon,Ầ là yếu tố thuận lợi cho phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản và công nghiệp vật liệu xây dựng.
* Dân số và lao động
Theo Niên giám thống kê năm 2013, tỉnh Tuyên Quang có 746.669 người. Trong đó dân số trong độ tuổi lao động là 479.076 người, chiếm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
64,16 % dân số toàn tỉnh. Trên địa bàn tỉnh có 23 dân tộc cùng sinh sống. Đông nhất là dân tộc Kinh có 345.467 người, chiếm 46,27%; các dân tộc thiểu số như dân tộc Tầy có 190.880 người, chiếm 25,56%; dân tộc Dao có 93.302 người, chiếm 12,49 %; dân tộc Sán Chay có 63.118 người, chiếm 8,45%; dân tộc H"Mông có 17.486 người, chiếm 2,34%; dân tộc Nùng có 14.606 người, chiếm 1,95%; dân tộc Sán Dìu có 12.902 người, chiếm 1,73%; các dân tộc khác chiếm 1,21%.
3.1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Là một tỉnh miền núi phắa Bắc còn nhiều khó khăn, kinh tế Tuyên Quang chủ yếu dựa vào nông nghiệp và khai thác khoáng sản. Dân cư phân bố rải rác và có trình độ phát triển kinh tế cũng như trình độ dân trắ không đồng đều. Hệ thống giao thông và kết cấu hạ tầng được đầu tư, nâng cấp nhưng còn thiếu đồng bộ. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, chưa huy động được nhiều nguồn vốn đầu tư cho tỉnh.
Về tổ chức hành chắnh, Tuyên Quang có 7 đơn vị hành chắnh cấp huyện, gồm 1 thành phố trực thuộc tỉnh và 6 huyện với 141 xã, phường, thị trấn. Thành phố Tuyên Quang là trung tâm chắnh trị, văn hóa của tỉnh.
Về thu chi ngân sách, thu ngân sách trên địa bàn chỉ đảm bảo được khoảng 20%-25% nhu cầu chi, còn lại là viện trợ từ ngân sách Trung ương và huy động từ các nguồn khác.
Năm 2011, tổng giá trị sản xuất toàn tỉnh đạt 26.428,4 tỷ đồng, bằng 122,9% so với năm 2010, trong đó:
- Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản đạt 9.065,2 tỷ đồng, bằng 128,4% so với năm 2010, sản phẩm chủ yếu là gạo, ngô, khoai, sắn, cam, chè...
- Giá trị ngành công nghiệp và xây dựng đạt 9.278,7 tỷ đồng, bằng 119,8% so với năm 2010. Ngành công nghiệp của tỉnh còn kém phát triển, sức cạnh tranh thấp, hạ tầng kỹ thuật công nghiệp còn yếu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Giá trị ngành thương nghiệp và dịch vụ đạt 8.084,5 tỷ đồng, bằng 120,9% so với năm 2010.
Lực lượng lao động khá đông nhưng chất lượng lao động còn thấp, lao động chưa qua đào tạo chiếm trên 70%. Thu nhập bình quân đầu người còn thấp so với các tỉnh trong khu vực.
3.1.2. Những ảnh hưởng của các điều kiện kinh tế - xã hội tới sự phát triển giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh triển giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh
Từ những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội nêu trên có thể thấy tác động lớn của nó tới sự phát triển của giáo dục và giáo dục THPT trên địa bàn tỉnh, thể hiện trên một số điểm sau:
- Dân cư phân bố thưa thớt, rải rác nên việc tập hợp học sinh gặp nhiều khó khăn. Hạ tầng giao thông thấp kém gây trở ngại cho việc đi lại của học sinh, đặc biệt là các trường THPT ắt và chủ yếu đặt tại trung tâm huyện, thị trấn, các em học sinh phải đi rất xa để đến trường hoặc ở nhờ, ở trọ gần trường học.
- Đời sống của người dân còn thấp nên con cái thường phải lao động giúp đỡ gia đình, không được chú trọng việc học hành. Hơn nữa, điều kiện kinh tế khó khăn nên gia đình không mua sắm được phương tiện cũng như tạo điều kiện học tập cho các em.
- Trình độ dân trắ chưa cao nên việc học hành chưa nhận được sự quan tâm đúng mức, dẫn tới tình trạng bỏ học vẫn còn diễn ra thường xuyên...
Vì vậy, việc tổ chức giáo dục nói chung và giáo dục THPT nói riêng ở Tuyên Quang còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi sự quan tâm của các ngành, các cấp và của toàn xã hội.
3.2. Thực trạng giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
3.2.1. Quy mô, mạng lưới phát triển hệ thống giáo dục trung học phổ thông
Trong những năm qua, mặc dù còn khó khăn về nhiều mặt, song nhờ sự cố gắng, nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn của toàn Đảng bộ, quân và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
dân trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là với sự giúp đỡ của Đảng, nhà nước và các bộ ngành Trung ương, sự nghiệp giáo dục THPT ở Tuyên Quang đã hoàn thành được nhiều chương trình, mục tiêu sát với thực tiễn, góp phần phát triển mạnh cả về quy mô lẫn chất lượng của giáo dục THPT của tỉnh. Kết quả là các loại hình đào tạo được đổi mới, đa dạng hoá, phù hợp và đáp ứng được nhu cầu của mọi người dân.
Là một tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn, giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục THPT nói riêng trên địa bàn tỉnh chịu nhiều tác động của điều kiện kinh tế - xã hội. Số lượng các em học sinh có điều kiện theo học đến bậc THPT không cao. Hiện nay trên toàn địa bàn có 28 trường THPT. Trong giai đoạn 2008-2012, số trường THPT trên địa bàn tỉnh không có sự biến động, điều này tạo sự ổn định trong quản lý giáo dục khối THPT, và không có khoản chi cho hoạt động thành lập mới các trường THPT. Quy mô giáo viên và học sinh có xu hướng giảm, số học sinh theo học bậc THPT năm học 2011-2012 giảm 10,6% so với năm học 2008-2009, tương ứng với nó số giáo viên cũng giảm 10,7%. Tuy nhiên, điều này không phản ánh sự giảm sút của số lượng học sinh theo học bậc THPT, bởi tỷ lệ huy động học sinh THPT trong độ tuổi đến trường vẫn đạt sấp sỉ 83,4%. Học sinh là người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số học sinh THPT, lần lượt theo các năm học là 54,2%; 50,8%; 51,6%; 52,6% nhưng trên địa bàn tỉnh mới chỉ có một trường THPT Dân tộc nội trú.
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu về giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
Nội dung Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 1. Tổng số trường THPT 28 28 28 28
Trong đó: Số trường dân tộc nội trú 1 1 1 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3. Tổng số giáo viên THPT 1.642 1.584 1.505 1.466
4. Số học sinh THPT 27.362 26.526 25.861 24.448
Trong đó: Số HS dân tộc thiểu số 14.834 13.478 13.357 12.862
(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang)
Nhìn chung, so với khối tiểu học và trung học cơ sở, giáo dục THPT có nhiều thuận lợi hơn. Thứ nhất, địa điểm của trường thường đặt tại trung tâm huyện, thành phố hoặc khu đông dân cư, thuận tiện cho việc đi lại. Thứ hai, các trường THPT được tạo điều kiện hơn trong việc đầu tư cơ sở vật chất. Tất cả các trường THPT trên địa bàn tỉnh đều là các trường công lập, hưởng kinh phắ từ NSNN.
Số lượng phòng học tại các trường THPT đã bước đầu giải quyết được tình trạng học 3 ca. Một số trường điểm như THPT Chuyên, THPT Dân tộc nội trú đã bố trắ được học mộ ại đa số các trường học sinh đi học hai ca. Tuy nhiên, hầu hết các trường đều thiếu phòng thư viện, phòng thắ nghiệm... khiến các thầy cô giáo gặp khó khăn trong việc nghiên cứu nâng cao chất lượng bài giảng.
Một vấn đề khác trong hệ thống cơ sở vật chất của các trường THPT là nhà công vụ giáo viên. Do đặc thù một tỉnh miền núi, rất nhiều thầy cô giáo và cán bộ nhà trường công tác xa nhà, sử dụng nhà công vụ giáo viên. Nhưng công trình này nhanh chóng xuống cấp sau khi xây dựng, tình trạng dột nát còn khá phổ biến. Với điều kiện sống như vậy sẽ ảnh hưởng xấu tới công tác giảng dạy của giáo viên cũng như thu hút giáo viên ở miền xuôi lên vùng cao.
3.2.2. Chất lượng giáo dục trung học phổ thông
Chất lượng giáo dục phản ánh ở rất nhiều yếu tố. Ở cấp THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, chất lượng giáo dục phản ánh ở những chỉ tiêu cơ bản sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Xếp loại học lực:
Để đánh giá học lực của học sinh, nhà trường căn cứ vào điểm các bài kiểm tra và điểm thi cuối học kỳ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.2: Xếp loại học lực học sinh trung học phổ thôngqua các năm học
Xếp loại Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Số học sinh Tỷ lệ (%) Số học sinh Tỷ lệ (%) Số học sinh Tỷ lệ (%) Số học sinh Tỷ lệ (%) Giỏi 113 0,5 183 0,8 217 1,0 272 1,2 Khá 4.224 15,4 5.023 19,0 5.950 23,0 6.074 24,8 TB 18.021 65,9 16.864 63,6 16.423 63,5 14.890 60,9 Yếu 4.972 18,2 4.399 16,6 3.227 12,5 3.204 13,1
(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang)
Nhìn vào Bảng 3.2 có thể thấy, kết quả học tập của học sinh THPT có những chuyển biến tắch cực. Số lượng học sinh tuy giảm đi nhưng tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên cả về số tuyệt đối và số tương đối, thể hiện chất lượng giáo dục THPT dần được cải thiện. Tuy nhiên, tỷ lệ học sinh giỏi vẫn còn quá thấp, tỷ lệ học sinh yếu quá cao. Tỷ lệ học sinh xếp loại học lực giỏi có sự tăng lên qua các năm nhưng vẫn còn thấp, đến năm học 2011-2012 mới chỉ đạt 1,2% trong khi tỷ lệ học sinh xếp loại học lực yếu là 13,1%.
Tuy việc đánh giá chất lượng giáo dục qua điểm số các kỳ kiểm tra và kỳ thi là không thể thiếu đối với giáo dục THPT nhưng phương pháp này chứa đựng nhiều yếu tố mang tắnh chủ quan nên không đảm bảo độ tin cậy để so sánh chất lượng giáo dục giữa các trường trong tỉnh cũng như với các tỉnh khác. Hiện nay tỉnh đang áp dụng phương pháp sử dụng đề thi chung cho tất cả các trường trong kỳ thi học kỳ nhằm đánh giá chất lượng giáo dục một cách đồng đều trên phạm vi toàn tỉnh. Tuy nhiên phương án này cũng đạt ra yêu cầu về tắnh tin cậy của công tác ra đề cũng như đảm bảo việc coi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thi và chấm thi có tắnh minh bạch cao, mặt khác không thể tắnh đến sự khác biệt trong điều kiện học tập ở các trường.
* Xếp loại hạnh kiểm:
Chất lượng giáo dục không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả học tập mà còn phải đánh giá kết quả tu dưỡng rèn luyện đạo đức của mỗi học sinh. Học sinh THPT đang ở độ tuổi trưởng thành nên việc rèn luyện các