P ĐÀO TẠO P TCHC

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược phát triển trường cao đẳng thủy sản giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 102 - 105)

- P. TCHC - P. KT&KĐCL - P. KH&HTQT - P. CTSV - P. TCKT TRUNG TÂM THNN TRUNG TÂM NTTS MẶN, LỢ TRUNG TÂM NTTS NƢỚC NGỌT TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA TRUNG TÂM CNSH TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM THƢ VIỆN VÀ THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ

3.7.3. Giải pháp thực hiện chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo: Đổi mới

nội dung chƣơng trình giảng dạy, phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng đào tạo. Để thực hiện đƣợc giải pháp này cần áp dụng các biện pháp sau:

*Biện pháp thứ nhất: Hồn thiện nội dung chƣơng trình giảng dạy. Trong đó

tập trung vào các nội dung sau: Hồn thiện chƣơng trình đào tạo các hệ, các ngành, nghề Cao đẳng, TCCN và TCN. Xây dựng chƣơng trình đào tạo cao đẳng đảm bảo tính hệ thống, hiện đại, cập nhật kiến thức mới đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Chƣơng trình đào tạo phải gắn liền với thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng và phong phú, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động sau này. Vấn đề đặt ra là cần phải đảm bảo tính phù hợp với từng loại đối tƣợng đào tạo, tứng bậc đào tạo và hình thức đào tạo để có thể đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của thực tiễn đối với từng loại cơng việc. Qua trình xây dựng nội dung đào tạo đƣợc thực hiện theo hình 3.2.

Cải tiến nội dung chƣơng trình theo hƣớng diện rộng kết hợp với chuyên sâu hợp lý để đảm bảo cho ngƣời học vừa làm đƣợc nhiều việc nhƣng cần nắm vững một việc chuyên sâu. Chƣơng trình đaog tạo phải đảm bảo nội dung nhân cách và tác phong công nghiệp.

Quan tâm đầy đủ đến tỷ lệ lý thuyết cơ bản và kỹ năng thực hành. Nâng cao tỷ lệ giờ thực hành so với giờ lý thuyết trong chƣơng trình đào tạo. Để gắn kết giữa đào tạo của trƣờng với nhu cầu của doanh nghiệp thì chƣơng trình đào tạo của trƣờng cần chú trọng nhiều hơn đến việc rèn luyện kỹ năng thực hành cho hs,sv, cụ thể tôi xin đề xuất với một số chuyên ngành nhƣ sau:

+ Đối với đào tạo chuyên ngành NTTS: Đào tạo tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành là 4/6, rèn luyện tay nghề là chính; hƣớng dẫn hs,sv tích cực tham gia thực hành tại phịng thí nghiệm; thực tập tại các cơ sở NTTS có cơng nghệ NTTS hiện đại, tiên tiến. Lý thuyết học đến đâu nên tiến hành thực hành ngay đến đó, giáo viên phải cùng dạy, cùng học, cùng làm (bắt tay chỉ việc) tại cơ sở sản xuất với hs,sv để họ có cơ hội vận dụng vào thực tế một cách nhanh nhất, thành thục nhất. Có nhƣ vậy hiệu quả đào tạo sẽ cao hơn và chất lƣợng đào tạo sẽ đƣợc nâng cao.

+ Đối với đào tạo chuyên ngành kế toán: Vấn đề rèn luyện kỹ năng thực hành phải gắn với việc hƣớng dẫn hs,sv làm các bài tập thực hành trên các mẫu biểu, sổ kế toán theo qui định của nhà nƣớc và thực hành kế tốn trên máy vi tính có phần mềm kế tốn hiện hành đang đƣợc ứng dụng tại các đơn vị sản xuất kinh doanh và các đơn vị sự nghiệp. Điều đó cũng có nghĩa là nhà trƣờng cần bổ sung vào chƣơng trình đào tạo

mơn thực hành kế tốn; thiết kế và lắp đặt phịng thực hành kế tốn có phần mềm với phiên bản mới nhất phù hợp với thực tế đang ứng dụng tại các cơ sở sản xuất kinh doanh và các đơn vị sự nghiệp. Tổ chức cho hs,sv dành một thời gian nhất định để thực hành ngay tại trƣờng.

+ Đối với đào tạo chuyên ngành tin học: Cần quan tâm đến giờ thực hành tại phòng máy, tổ chức thực hiện theo ca, đảm bảo mỗi ngƣời một máy, nghiêm túc thực hiện nội qui giờ thực hành, tăng thời gian thực hành, giờ nào việc ấy. Chú ý rèn cho hs,sv kỹ năng thao tác xử lý tình huống xảy ra trong quá trình sử dụng máy, sử dụng thành thạo các phần mềm tin học trong cơng tác văn phịng, trong quản lý cơ sở dữ liệu; rèn kỹ năng trong cài đặt đƣợc các phần mền máy vi tính, sửa chữa các lỗi thƣờng xuất hiện liên quan đến phần mềm và phần cứng của máy vi tính, đồng thời biết lắp đặt khi cần thiết.

Đẩy mạnh việc hồn thiện nội dung chƣơng trình đào tạo sao cho phù hợp với những yêu cầu mà sản phẩm cụ thế từng lĩnh vực, từng ngành sản xuất, từng doanh nghiệp, từng địa phƣơng đòi hỏi. Nhà trƣờng cần chủ động xây dựng thƣơng hiệu cho chính mình và chịu trách nhiệm trƣớc xã hội, nhà nƣớc về sản phẩm của mình.

Cần có sự đánh gía thƣờng xuyên, nghiêm túc của nhà trƣờng, đồng thời tạo điều kiện tốt nhất để các đơn vị sử dụng cùng tham gia đánh giá học sinh trong việc nắm bắt kiến thức, tay nghề và kỹ năng thực hành. Coi sự đánh giá của thị trƣờng sức lao động, các đơn vị sử dụng lao động là quan trọng hàng đầu để chỉnh sửa nội dung và phƣơng pháp đào tạo. Nhà trƣờng cần kết hợp với các hiệp hội, tổ chức cơng đồn, các tổ chức giới thiệu việc làm, các đơn vị sử dụng lao động để rút ngắn khoảng cách từ đào tạo đến đòi hỏi cụ thể của đơn vị sử dụng lao động.

Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra việc thực hiện nội dung chƣơng trình, góp phần giữ vững kỷ cƣơng nề nếp dạy và học trong thực hiện chƣơng trình, qui chế đào tạo. Nhà trƣờng phải tự xây dựng hệ thống kiểm định đánh giá chất lƣợng đào tạo của mình và có kế hoạch tự điều chỉnh.

Tăng cƣờng công tác kiểm tra của phịng Khảo thí và Kiểm định chất lƣợng, phòng Đào tạo. Thực hiện việc biên soạn giáo trình cho các năm học tiếp theo.

Tổ chức kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện quy chế đào tạo của Bộ Giáo dục & Đào tạo đối với giáo viên và các khoa .

Biên soạn phiếu thăm dò và tổ chức lấy ý kiến nhà tuyển dụng lao động, ngƣời tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và của ngành..

Sơ đồ 3.2: Quá trình xây dựng nội dung đào tạo Không đạt Kinh tế - Xã hội (Thực trạng, dự báo) Tiến bộ kỹ thuật (Thực trạng - dự báo) Mơ hình hoạt động - Hoạt động chính trị xã hội - Hoạt động lao động nghề nghiệp - Hoạt động tự bồi dƣỡng (phát triển)

Mơ hình nhân cách (Mục tiêu đào tạo)

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược phát triển trường cao đẳng thủy sản giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)