Chƣơng trình đào tạo cao đẳng Kế tốn:(Phụ lục 2)

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược phát triển trường cao đẳng thủy sản giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 50 - 55)

Chƣơng trình này nhằm mục tiêu đào tạo kế tốn viên trình độ cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp; có sức khoẻ tốt; nắm vững kiến thức cơ bản, cơ sở, có kỹ năng thực hành về nghiệp vụ kế toán, đủ khả năng giải quyết những vấn đề thơng thƣờng về chun mơn kế tốn và tổ chức cơng tác kế tốn ở các đơn vị, đồng thời có khả năng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong điều kiện của nền kinh tế thị trƣờng.

Đào tạo cho sv có đƣợc các kỹ năng:

- Làm đƣợc các phần hành kế tốn tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

- Xây dựng đƣợc các loại kế hoạch: tài chính, khấu hao tài sản cố định, vốn lƣu động, thu chi trong doanh nghiệp,...

tác kế toán ở các đơn vị

Chƣơng trình có thời gian đào tạoThời gian đào tạo: 3 năm; Khối lƣợng kiến thức: 160 đơn vị học trình (đvht) khơng kể giáo dục thể chất (3 đvht) và giáo dục quốc phòng (135 tiết).

Chƣơng trình đào tạo cao đẳng kế tốn của trƣờng CĐTS đƣợc bám sát chƣơng trình khung của Bộ GD&ĐT. Sự phân bổ giữa lý thuyết và giờ thực hành theo tỷ lệ 7/3. Riêng thực tập đƣợc bố trí ngay sau khi học các môn học chuyên môn và đƣợc chia làm hai kỳ thực tập: Thực tập giáo trình 12 tuần và thực tập tốt nghiệp 12 tuần.

Thời gian thực hành đƣợc bố trí tƣơng đối nhiều, tạo điều kiện cho sinh viên đƣợc rèn luyện kỹ năng thành thạo trong việc hạch toán, định khoản, ghi sổ kế toán đang đƣợc áp dụng tại các doanh nghiệp. Từ đó tạo cho sinh viên niềm say mê với việc học kế tốn và dễ thích nghi với điều kiện làm việc tại các doanh nghiệp khi các em tốt nghiệp ra trƣờng.

Tổng hợp kết quả thăm dị ý kiến đánh giá nội dung chƣơng trình đào tạo của CBGV đƣợc thể hiện trong bảng 2.15.

Bảng 2.15. Đánh giá về nội dung chƣơng trình đào tạo

STT Chỉ tiêu đánh giá Tổng hợp ý kiến Tốt (%) Trung

bình (%)

Kém (%)

1 Cấu trúc nội dung chƣơng trình đào tạo 50 47,5 2,5 2 Định hƣớng mục tiêu đào tạo và phát triển

chƣơng trình đào tạo

60 40

3 Phân bổ thời gian giảng dạy giữa các môn lý thuyết và thực hành

58 32 10

4 Tiến độ giảng dạy 65 35

(Nguồn: Số liệu điều tra từ phịng Khảo thí và kiểm định chất lượng trường CĐTS)

Theo đánh giá của GV thì cấu trúc nội dung chƣơng trình đào tạo hiện nay cần phải thay đổi cho phù hợp hơn với các ngành nghề xã hội đang yêu cầu hiện nay. Chƣơng trình đào tạo của trƣờng cịn một số vấn đề bất cập nhƣ: Số môn học lý thuyết nhiều, số mơn thực hành cịn ít, chƣa bổ sung đƣợc vào chƣơng trình cao đẳng các mơn

thực hành, tỷ lệ giữa lý thuyết và giờ thực hành chƣa hợp lý. Mặt khác thời gian thực tập giữa khóa, đi thực tập tại các doanh nghiệp chƣa đƣợc sử dụng có hiệu quả, chƣa xây dựng đƣợc chƣơng trình cụ thể cho thời gian này. Tất cả những điều đó ảnh hƣởng đến nâng cao khả năng thực hành của SV.

2.2.3.3. Phân tích chương trình học và cơng tác biên soạn giáo trình, giáo án

Hiện nay số lƣợng bài giảng, giáo trình của Trƣờng đã đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập, nghiên cứu của hssv. Trƣớc mỗi kỳ học Nhà trƣờng phô tơ giáo trình, bài giảng để kịp thời phát cho hssv đảm bảo có đầy đủ tài liệu học tập. Hàng năm Hội đồng khoa học nhà trƣờng tổ chức chỉnh lý đảm bảo nội dung giáo trình, baì giảng cập nhật kiến thức mới.

Công tác soạn giáo án của đa số GV đƣợc thực hiện đầy đủ trƣớc khi lên lớp. Giáo án thể hiện kế hoạch lên lớp, trình tự các bƣớc lên lớp. Chính vì vậy cơng tác chuẩn bị giáo án lên lớp góp phần quan trọng trong việc đảm bảo nâng cao chất lƣợng đào tạo.

Trong những năm qua Nhà trƣờng đặc biệt quan tâm đến công tác chuẩn bị giáo án của GV. Nhà trƣờng đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo về cách làm giáo án chuẩn, đƣa việc làm giáo án đi vào nề nếp. Soạn giáo án phải chú trọng đến đổi mới phƣơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, có sử dụng thiết bị dạy học hiện đại.

Nhờ có sự đầu tƣ cơ sở vật chất, ứng dụng thiết bị hiện đại nên các GV có điều kiện đƣợc soạn giáo án, bài giảng trên máy vi tính. Chính vì vậy đã có nhiều giờ giảng đạt chất lƣợng cao.

Cũng chính nhờ có đầy đủ chƣơng trình, giáo trình, bài giảng, giáo án mà hssv đã khắc phục đƣợc “học chay”, chủ động hơn trong học tập, có điều kiện nghiên cứu bài ở nhà trƣớc khi đến lớp; khắc phục đƣợc hiện tƣợng “đọc ghi”, giành nhiều cho thời gian phân tích, giảm giờ học lý thuyết, tăng giờ làm bài tập, thực hành; tạo cơ hội cho hssv nâng cao năng lực thực hành và đƣợc rèn kỹ năng nghề nghiệp. Đồng thời cũng tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phƣơng pháp dạy, học trò đổi mới phƣơng pháp học, góp phần lớn cho nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

Bên cạnh những việc đã làm đƣợc về công tác chuẩn bị giáo án của GV thì vẫn cịn một số GV ngại đổi mới, đầu tƣ chƣa nhiều vào việc soạn giáo án. Giáo viên làm giáo án vẫn chú ý nhiều đến nội dung bài giảng hơn là chú ý đến phƣơng pháp dạy học, chƣa xác định đƣợc cụ thể hoạt động của GV và hoạt động của hssv trong tiết học, chƣa phát huy tính chủ động sáng tạo của hssv.

Nhƣ vậy các giáo trình chƣơng trình đào tạo cần đƣợc đổi mới cập nhật kiến thức mới một cách thƣờng xuyên, tăng giờ thực hành, cần chú ý nhiều đến rèn kỹ năng thực hành nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội.

2.3. Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ

2.3.1. Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức của trƣờng Cao đẳng thủy sản

Cơ cấu tổ chức của Trƣờng hiện nay gồm: Ban giám hiệu

Hội đồng khoa học và đào tạo Các phòng chức năng

Các khoa

Các cơ sở phục vụ đào tạo(Trại thực nghiệm, phịng thí nghiệm, thƣ viện) Các lớp học sinh-sinh viên

Ban giám hiệu do Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn bổ nhiệm. Trong đó Hiệu trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Bộ trƣởng về các mặt hoạt động của Trƣờng.

* Nhiệm vụ của Hiệu trƣởng

Xây dựng quy hoạch đào tạo hàng năm và dài hạn nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ mà nhà nƣớc và cơ quan Bộ chủ quản giao.

Tổ chức, chỉ đạo chặt chẽ việc triển khai kế hoạch đào tạo và các công tác khác, đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả cao; hồn thành tốt chƣơng trình cơng tác hàng năm.

Tổ chức chỉ đạo công tác nghiên cứu khoa học, cụ thể hóa mục tiêu đào tạo, biên soạn chƣơng trình, giáo trình các mơn học

Chỉ đạo cơng tác tổ chức cán bộ, chăm lo đến việc xây dựng đội và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và viên chức.

Chỉ đạo thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của nhà nƣớc đối với cán bộ, giáo viên, viên chức và học sinh trong trƣờng; tổ chức tốt chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên, viên chức và học sinh; động viên khen thƣởng kịp thời những cán

bộ, giáo viên, viên chức và học sinh có thành tích cơng tác và học tập xuất sắc.

Tổ chức chỉ đạo công tác an ninh, công tác quan sự địa phƣơng, trật tự an toàn xã hội trong trƣờng; giáo dục việc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của nhà nƣớc, tuyên truyền giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội.

thiết bị giảng dạy; sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ, quản lý tốt các nguồn kinh phí và tài sản của nhà trƣờng.

Chỉ đạo công tác kiểm tra, thanh tra việc sử dụng nguồn vốn, chi tiêu tài chính, sử dụng các trang thiết bị giảng dạy và sử dụng nhà đất của Trƣờng.

Giúp việc cho Hiệu trƣởng là 02 Phó Hiệu trƣởng , nhiệm vụ cụ thể do Hiệu trƣởng phân cơng.

Trƣờng có 06 phịng chức năng đó là: Phịng Đào tạo

Phịng Tổ chức hành chính Phịng Cơng tác sinh viên

Phịng Khảo thí và kiểm định chất lƣợng Phòng nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế Phịng Tài chính kế tồn

Mỗi phịng chức năng có 01 trƣởng phịng quản lý, giúp việc cho trƣởng phịng là 01 phó trƣởng phịng. Trƣởng phịng và phó trƣởng phịng do Hiệu trƣởng ra quyết định bổ nhiệm.

* Chức năng nhiệm vụ của Hội đồng Khoa học và Đào tạo

Hội đồng Khoa học và Đào tạo là tổ chức tƣ vấn cho Hiệu trƣởng về:

Mục tiêu, chƣơng trình đào tạo, kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm phát triển giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ của trƣờng.

Đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục

Hội đồng khoa học và đào tạo của trƣờng gồm: Hiệu trƣởng, các Phó Hiệu trƣởng, các trƣởng khoa, một số trƣởng phòng, một số trƣởng bộ môn, Trại trƣởng, Giám đốc Trung tâm, giảng viên giỏi, cán bộ khoa học - công nghệ, một số nhà khoa học và đại diện một số tổ chức kinh tế - xã hội ở ngoài trƣờng.

Hội đồng Khoa học và Đào tạo đƣợc thành lập theo Quyết định của Hiệu trƣởng. Nhiệm kỳ của Hội đồng Khoa học và Đào tạo theo nhiệm kỳ của Hiệu trƣởng. Chủ tịch hội đồng do các uỷ viên hội đồng bầu theo nguyên tắc đa số phiếu, trƣờng hợp số phiếu ngang nhau thì quyền quyết định theo phía có phiếu của Hiệu trƣởng. Hiệu trƣởng ký quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo.

Hội đồng khoa học và đào tạo họp ít nhất 6 tháng 1 lần và do Chủ tịch hội đồng

Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo của trƣờng có nhiệm vụ xây dựng và trình Hiệu trƣởng phê duyệt quy chế làm việc của Hội đồng.

* Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban nhƣ sau 1. Phòng Đào tạo

Nghiên cứu và xây dựng:

Quy hoạch đào tạo của Trƣờng, quy hoạch và kế hoạch phát triển của Trƣờng phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn.

Mục tiêu đào tạo các ngành học

Chƣơng trình khung, chƣơng trình đào tạo các bậc học

Kế hoạch biên soạn giáo trình, bài giảng; kế hoạch phát triển cơ sở vật chất phục vụ đào tạo.

Kế hoạch giảng dạy tứng khóa học; năm học và học kỳ; kế hoạch kiểm tra, thi học kỳ, thi tốt nghiệp. Tổ chức thực hiện và theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch đào tạo; tổ chức cấp và theo dõi quản lý việc cấp phát bằng tốt nghiệp cho học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng.

Kế hoạch, chƣơng trình hoạt động thực nghiệm, thực tập, nghiên cứu khoa học và lao động dịch vụ.

Tổ chức thực hiên các quyết định cuả Hiệu trƣởng trong việc chỉ đạo quá trình đào tạo theo đúng kế hoạch đã xây dựng với các hình thức và phƣơng pháp đào tạo thích hợp nhằm đảm bảo chất lƣợng đào tạo.

Tổ chức thực hiện các cơng tác về hành chính giáo vụ, điều hành công tác thƣ viện, sử dụng và quản lý các thiết bị giảng dạy và tài sản đƣợc giao. Theo dõi việc thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập, kiểm tra, thi học kỳ và thi tốt nghiệp. Tổng hợp đánh giá kết quả, chất lƣợng đào tạo và làm báo cáo định kỳ liên quan đến đào tạo theo yêu cầu quản lý của cơ quan cấp trên.

Phối hợp với phịng Cơng tác sinh viên thực hiện tốt công tác quản lý học sinh sinh viên, cơng tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng trong học sinh sinh viên; động viên các hoạc sinh sinh viên tham gia hoạt động TDTT, văn hóa nghệ thuật, lao động vệ sinh làm sạch môi trƣờng.

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược phát triển trường cao đẳng thủy sản giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)