BAN GIÁM HIỆU
3.2.2.8. Công tác phối hợp đào tạo và NCKH
Nhằm góp phần thực hiện mục tiêu chung về đào tạo và NCKH, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xác định mục tiêu phát triển khoa học cồng nghệ đến năm 2020 là Xây dựng một ngành khoa học công nghệ nông nghiệp tiên tiến hiện đại, có đủ sức mạnh và trình độ để tiếp thu và làm chủ khoa học công nghệ hiện đại, tạo ra ngày càng nhiều các tiến bộ kỹ thuật có chất lƣợng cao, đáp ứng đƣợc các yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố- hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn.
Nâng cao tỉ trọng đóng góp của kho học cơng nghệ trong sản xuất nơng nghiệp thơng qua q trình đổi mới và phát triển công nghệ, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của nơng sản, hàng hố xuất khẩu.
Hàng năm cử 50% cán bộ khoa học công nghệ chủ chốt (giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sỹ trƣởng, phó bộ mơn trở lên) đƣợc đi tham quan khảo sát, tham dự các hội thảo khoa học quốc tế hoặc thực tập kết hợp ngiên cứu khoa học ở nƣớc ngoài; 50% cán bộ quản lý nghiên cứu khoa học công nghệ đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ quản lý; 50% cán bộ nghiên cứu khoa học công nghệ đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn.
Tăng cƣờng công tác đào tạo theo êkíp (nhóm nhà khoa học) để tăng cƣờng nguồn nhân lực cho các phịng thí nghiệm trọng điểm, đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu và sử đụng trang thiết bị hiện đại.
Phấn đấu 100% cán bộ nghiên cứu khoa học cơng nghệ (cấp trƣởng, phó bộ mơn trở lên) đƣợc đào tạo ngoại ngữ đạt trình bằng C trở lên để chủ động trông đề xuất hợp tác và đào tạo với các đối tác nƣớc ngoài, đồng thời biết cách xây dựng và điều hành các dự án.
Các lĩnh vực ƣu tiên trong đào tạo và NCKH 2010-1015
- Chọn tạo giống và công nghệ giống cây trồng - Chọn tạo giống vật nuôi
- Công nghệ sinh học (ƣu tiên công nghệ gen và công nghệ vi sinh vật) - Cơ khí nơng nghiệp, bảo quản và chế biến nơng sản
- Dự báo thiên tai
- Công nghệ vật liệu mới
- Công nghệ bảo quản và chế biến gỗ rừng trồng - Khoa học môi trƣờng
- Kinh tế và quản lý nông nghiệp
*Kiến nghị Chính phủ và các Bộ, ngành hữu quan
Cho phép Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng Đề án thành lập một trƣờng đại học thủy sản trực thuộc Bộ để nhanh chóng đáp ứng nhu cầu về lao động trình độ đại học trong lĩnh vực thủy sản, phục vụ phát triển kinh tế và an ninh, quốc phòng các vùng biển và hải đảo.
Cần xác định những ngành đào tạo có vai trị thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, nông thôn bền vững, căn cứ vào chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông thôn, từ đó dự báo xu hƣớng phát triển các ngành nghề có liên quan. Các ngành đào tạo này sẽ đƣợc phân loại thành hai nhóm: nhóm ngành mà xã hội sẵn sàng chi trả chi phí đào tạo và nhóm ngành mà xã hội khơng sẵn sàng chi trả chi phí đào tạo. Việc này có thể đƣợc thực hiện thông qua đặt hàng nghiên cứu cho các cơ sở nghiên cứu trong và ngoài ngành.
Đƣợc vận dụng mục C, Khoản 1, Điều 33 Qui chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính qui, về việc xây dựng điểm chuẩn có mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa các khu vực đƣợc phép là 1 điểm.
Việc tiếp theo là xác định chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc để phát triển những ngành đào tạo có vai trị thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, nơng thôn bền vững, nhƣng xã hội khơng sẵn sàng chi trả chi phí đào tạo. Chính sách này nhằm thu hút ngƣời học để cung ứng nguồn nhân lực cho ngành và cho xã hội. Vì vậy, đây phải là chính sách tồn diện, từ khâu miễn/giảm học phí, cung cấp học bổng, hỗ trợ một phần sinh hoạt phí và bố trí cơng tác sau đào tạo. Ngƣợc lại, ngƣời học phải cam kết hồn tất chƣơng trình đào tạo và chấp nhận phân công công việc sau đào tạo, nếu khơng phải đền bù kinh phí đào tạo và lãi suất tƣơng ứng, nhƣ trƣờng hợp cử công chức đi đào tạo. Nguồn kinh phí cho chƣơng trình phải đƣợc lấy từ chi ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động đào tạo.
Học phí đối với các ngành chuyên môn nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, thủy lợi vẫn thu theo chính sách hiện hành, tuy nhiên đề nghị vận dụng chính sách ƣu
tiên nhƣ đối với ngành sƣ phạm, nhƣng miễn giảm học phí từ 50% đến 100% tùy việc làm sau khi tốt nghiệp (khối sƣ phạm miễn 100% toàn bộ). Nghĩa là, Nhà nƣớc cho học sinh – sinh viên (HS-SV) các chuyên ngành nơng nghiệp vay vốn đủ chi cho học phí, sinh hoạt phí để học, nếu sau khi ra trƣờng, có cam kết và thực làm việc trong ngành nông nghiệp sẽ đƣợc miễn từ 50% - 100% tổng số tiền vay, khơng phải trả.
Có chính sách hỗ trợ ngƣời học sau đại học trong nƣớc và tăng định mức kinh phí đào tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ trong nƣớc. Có chính sách hỗ trợ đào tạo tiếng Anh cho cán bộ khoa học công nghệ trẻ trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.
Các quy định về chế độ tài chính cho cơng tác bồi dƣỡng cán bộ, công chức (Thông tƣ 79/2005/TT-BTC ngày 15/9/2005) là khơng cịn phù hợp, các mức quy định là quá thấp so với thực tế, không đảm bảo chất lƣợng giảng dạy đặc biệt là trong việc áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy mới và mời giảng viên, do đó cần xây dựng hệ thống chế độ chi tiêu tài chính mới đảm bảo khuyến khích việc biên soạn các chƣơng trình và tổ chức các khố đào tạo, bồi dƣỡng trang bị kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu công việc.
Đề nghị nhà nƣớc xây dựng các định mức kinh tế, kỹ thuật cho từng nhóm ngành để từ đó có căn cứ cấp ngân sách theo hƣớng ƣu tiên cho các trƣờng thuộc nhóm ngành kỹ thuật, cơng nghệ và nông - lâm - ngƣ nghiệp. Định mức này cũng là căn cứ để giao chỉ tiêu đào tạo nhằm đảm bảo chất lƣợng đào tạo.
Xây dựng chính sách khuyến khích cán bộ ngành Nơng nghiệp và PTNT về làm việc tại miền núi và vùng sâu, vùng xa.
(Nguồn: Báo cáo tổng kết 5 năm (2006-2010) công tác đào tạo, kế hoạch đào tạo và giải pháp thực hiện giai đoạn (2011-2015)
Qua phân tích điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - thách thức và các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của Trƣờng. Ta thấy đƣợc tình hình phát triển của Trƣờng; định hƣớng của Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trong giai đoạn tiếp theo. Trên cơ sở nắm bắt các chủ trƣơng, mục đích trọng tâm và mục tiêu cụ thể của các Bộ, ngành liên quan để xây dựng chiến lƣợc phát triển cho trƣờng Cao đẳng Thủy sản giai đoạn 2010-2020 nhƣ sau: