6. Chiến lược tiếp thị, quảng bá: Đẩy mạnh tuyên truyền và định hƣớng nghề
3.7.1. Giải pháp thực hiên chiến lược về nhân sự: Phát triển đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển giáo dục trong thời kì mới cũng là giải pháp đột phá vì đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục quyết định việc hiện thực hoá mọi chủ trƣơng đƣờng lối giáo của của Đảng và Nhà nƣớc, quyết
định sự phát triển quy mô cũng nhƣ chất lƣợng của giáo dục. Đội ngũ nhà giáo yếu, kém, bất cập khơng có động lực dạy học và phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức thì dù có chƣơng trình, sách giáo khoa hay, cơ sở vật chất - thiết bị dạy học đầy đủ, hiện đại vẫn khơng thể đảm bảo đƣợc chất lƣợng giáo dục. Có đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục tốt thì mới phát huy tác dụng tích cực của các điều kiện khác đảm bảo chất lƣợng giáo dục.
Phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, có kiến thức và kinh nghiệm thực tế sản xuất, có trình độ chun mơn sƣ phạm vững vàng, tâm huyết với nghề để đáp ứng yêu cầu phát triển về qui mô đào tạo và nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Để thực hiện giải pháp này cần áp dụng các biện pháp sau:
*Biện pháp thứ nhất: Khuyến khích cán bộ giáo viên đi học nâng cao lên trình
độ Tiến sỹ, bằng chính sách: Hƣởng nguyên lƣơng và các khoản phúc lợi của nhà trƣờng trong thời gian đi học, hỗ trợ hoàn tồn học phí và các khoản liên quan đến khóa học do cơ sở đào tạo u cầu đóng góp (kinh phí hỗ trợ đào tạo, giáo trình, tài liệu tham khảo, tiền ở, tiền đi lại); khi kết thúc khóa học sẽ có quyết định khen thƣởng trị gía từ 30 triệu đồng trở lên (bằng tiền mặt); hàng tháng vào kỳ lĩnh lƣơng sẽ đƣợc lĩnh một khoản phụ cấp học vị từ 2 triệu đồng trở lên, coi việc đi học là thực hiện nhiệm vụ, coi kết quả học tập là kết quả thực hiện nhiệm vụ cơng tác; bình bầu xét kết quả thi đua dựa vào kết quả học tập của cán bộ, giáo viên. Tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên tham gia học tập các lớp bồi dƣỡng trình độ sƣ phạm, tin học, ngoại ngữ, bồi dƣỡng trình độ lý luận chính trị, trình độ quản lý, tham gia các lớp ngắn hạn theo chuyên đề, các lớp tập huấn, tham gia hội thảo, đi thực tế nâng cao trình độ kỹ năng tay nghề và phƣơng pháp giảng dạy…
Đối với cán bộ giáo viên chƣa đạt trình độ đại học, cao học đi học nâng cao cần tạo điều kiện cho họ thời gian, hƣởng lƣơng cơ bản cịn lại họ phải tự túc. Tích cực đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đảm bảo toàn bộ giáo viên đạt trình độ cao học trở lên trong đó tỷ lệ giáo viên có trình độ sau đại học chiếm 70% vào năm 2015, trên 90% vào năm 2017 và 100% vào năm 2020, đến năm 2020 có từ 70-80% CBGV sử dụng thành thạo ít nhất một ngoại ngữ để làm việc độc lập với chuyên gia nƣớc ngoài.
*Biện pháp thứ hai: Xây dựng chế độ ƣu tiên trong tuyển dụng mới những cán bộ giáo viên có trình độ sau đại học, tốt nghiệp đại học chính quy, đúng chuyên ngành
tuyển chọn và đạt loại khá trở lên. Phát triển qui mô đội ngũ giáo viên đảm bảo tỷ lệ 15hssv/1GV; chuẩn bị lực lƣợng cho sự phát triển đào tạo đại học và giáo dục nghề nghiệp trong thời gian tới, cụ thể:
Đến năm 2015 tăng số lƣợng đội ngũ giảng viên là 200 ngƣời; 100% giảng viên giảng dạy ở các ngành nghề có trình độ sau đại học, trong đó có 20% giảng viên có trình độ tiến sỹ để nâng cấp trƣờng thành trƣờng đại học.
Đến năm 2020 đảm bảo cán bộ giảng viên 500 ngƣời trong đó có 100% giảng viên có trình độ sau đại học, trong đó có 40% tiến sỹ đáp ứng yêu cầu phát triển qui mô đào tạo và nâng cấp trƣờng lên thành trƣờng đại học. Trong 500 cán bộ giảng viên có 335 giảng viên, 165 cán bộ hành chính sự nghiệp, phục vụ giảng dạy. Duy trì tỷ lệ hợp lý giữa giảng viên, cán bộ phục vụ và cán bộ hành chính sự nghiệp.
*Biện pháp thứ ba: Thực hiện tốt qui chế, qui trình tuyển dụng, kèm cặp, bồi
dƣỡng GV mới. Trƣớc khi tuyển dụng cần lập kế hoạch tuyển dụng cho từng đơn vị, bộ phận: Số lƣợng GV cần tuyển dụng, tuyển làm cơng việc gì, làm ở lĩnh vực nào, thuộc lứa tuổi nào, dạy mơn gì. Đảm bảo 100% GV giảng dạy khi bắt đầu lên lớp đạt trình độ sau đại học trở lên, trình độ tin học ngoại ngữ đều đạt tiêu chuẩn quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
*Biện pháp thứ tư: Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ kế cận và kế
hoạch sử dụng cán bộ giảng viên.
Có kế hoạch kèm cặp và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên trẻ để lực lƣợng này nhanh chóng trƣởng thành, có trình độ chun mơn giỏi. Tổ chức và tạo điều kiện cho giảng viên đi tìm hiểu thực tế phục vụ cho cơng tác giảng dạy đặc biệt là giảng dạy thực hành. Bên cạnh đó , trong điều kiện cho phép, cần tạo điều kiện để giảng viên có thể tham gia dịch vụ tƣ vấn cho các cơ sở kinh doanh để ngày càng nâng cao trình độ và tích lũy kinh nghiệm.
Tăng cƣờng công tác kiểm tra , đánh giá chuyên môn nghiệp vụ của giảng viên.
Kiểm tra việc chuẩn bị giáo án, xây dựng kế hoạch giáo viên; kiểm tra việc lên lớp của giảng viên thông qua dự giờ đánh giá cả về nội dung và phƣơng pháp giảng, kiểm tra việc thực hiện qui chế tính điểm và các qui định khác đối với giảng viên.
Ký hợp đồng giảng dạy với các giảng viên có trình độ cao đã nghỉ hƣu để nhằm duy trì năng lực đào tạo của nhà trƣờng, nghiên cứu khoa học và xây dựng đội ngũ.
Tạo mọi điều kiện thuận lợi để ngày càng có nhiều cán bộ giảng viên đi học sau đại học, đi nghiên cứu sinh nâng cao trình độ ở trong nƣớc và nƣớc ngồi.
Mời và tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ giảng viên có trình độ cao, có kinh nghiệm thực tiễn đang làm việc tại các doanh nghiệp, các viện nghiên cứu, các cơ quan quản lý tham gia giảng dạy để phát huy tài năng đóng góp xây dựng trƣờng.
Hợp tác, liên kết với cơ sở kinh doanh để mời các chuyên gia, công nhân lành nghề, tham gia giảng dạy, tọa đàm và hƣớng dẫn.
Tăng cƣờng liên kết đào tạo nhằm tăng thu nhập cho cán bộ giảng viên, khẳng định vị thế của nhà trƣờng vừa tạo điều kiện cho cán bộ giảng viên học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, quản lý của các trƣờng.
*Biện pháp thứ năm: Nghiên cứu bổ sung chính sách khuyến khích động viên
cán bộ giảng viên n tâm cơng tác, tích cực bồi dƣỡng nâng cao trình độ. Quan tâm hơn về nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ giảng viên. Có hình thức khen thƣởng kịp thời, động viên đúng lúc. Phân cơng nhiệm vụ đúng ngƣời đúng việc. Có chế độ chính sách cơng bằng hợp lý, tạo cơ hội phát triển cho cán bộ giảng viên. Thực hiện công tác bổ nhiệm, đề bạt và quy hoạch cán bộ có năng lực, phẩm chất vào các vị trí chủ chốt của trƣờng.Từ những chính sách này sẽ giúp cho giảng viên tâm huyết với nghề, gắn bó với nghề, yêu nghề và cống hiến nhiều cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo.