Qui mô ngành nghề đào tạo

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược phát triển trường cao đẳng thủy sản giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 39 - 40)

f. Ví dụ về chiến lƣợc then chốt của một số trƣờng đại học * Đại học Sydney Úc

2.2.1.1.Qui mô ngành nghề đào tạo

Với chủ trƣơng đa dạng hố các loại hình, loại cấp và ngành nghề đào tạo, quy mơ đào tạo tăng nhanh chóng, cụ thể đƣợc phản ánh qua bảng dữ liệu sau:

Bảng 2.1. Qui mô đào tạo qua các năm

Bậc đào tạo 2008 2009 2010

1. Bậc Cao đẳng 129 663 1441

2. Trung cấp chuyên nghiệp 1584 1282 935

3. Bậc đại học vừa học vừa làm 1408 1653 1651

4. Trung cấp nghề 2274 880 1496

Tổng 5395 4478 5523

Qua bảng dữ liệu trên ta nhận thấy rằng:

- Quy mô đào tạo bậc cao đẳng từ năm 2008 đến 2010 liên tục tăng, tăng nhanh chóng, năm sau cao hơn năm trƣớc. Nhƣ vậy khẳng định chủ trƣơng của Nhà trƣờng nâng cấp trƣờng từ trung cấp chuyên nghiệp lên thành trƣờng Cao đẳng là phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội.

- Qui mơ đào tạo của các bậc cịn lại thì tƣơng đối giảm. Bậc TCCN giảm là do bậc cao đẳng, đại học chiếm ƣu thế, bậc đại học VHVL giảm là do bậc đào tạo liên thông từ cao đẳng lên đại học phát triển. Bậc TCN tuyển sinh rất khó khăn vì u cầu đầu vào tƣơng đối khắt khe phải có bằng tốt nghiệp TCCS, nhƣng đối tƣợng này họ không học nghề NTTS mà họ theo đuổi các ngành nghề cơng nghiệp khác, cịn những đối tƣợng có nhu cầu đào tạo để vận dụng vào mô hình trang trại NTTS thì họ lại không đạt đƣợc tiêu chuẩn đầu vào, cho nên công tác tuyển sinh thu hút ngƣời học bậc học này gặp rất nhiều khó khăn.

- Khối ngành Kinh tế, đặc biệt là ngành Kế toán tăng nhanh chóng, trở thành ngành đào tạo lớn nhất của trƣờng.

- Ngành nuôi trồng thủy sản vốn đƣợc coi là truyền thống và thế mạnh của trƣờng thì đang gặp rất nhiều khó khăn trong đảm bảo chỉ tiêu tuyển sinh.

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược phát triển trường cao đẳng thủy sản giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 39 - 40)