Hoàn thiện công tác định mức lao động và hoạch định nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại viễn thông Thái Nguyên (Trang 81 - 87)

5. Bố cục của luận văn

4.2.1. Hoàn thiện công tác định mức lao động và hoạch định nguồn nhân lực

4.2.1.1. Công tác định mức lao động

Công tác định mức lao động là cơ sở và nội dung của công tác tổ chức lao động khoa học, là lĩnh vực hoạt động và xây dựng và thực hiện các mức lao động

trong tất cả các dạng lao động, định mức lao động là xác định những mức hao phí lao động cần thiết cho việc thực hiện những thao tác hoặc những công việc cụ thể trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định, cường độ lao động bình thường và tổ

chức lao động hợp lý để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hay hoàn thành một công

việc nhất định, việc xác định định mức lao động cho phép xác định mức tiến bộ của

những hình thức tổ chức lao động trên cơ sở đối chiếu những hao phí lao động khi

thực hiện các công việc trong những phương án tổ chức lao động khác nhau.

Định mức lao động của Viễn thông Thái Nguyên tuân theo quy định của Ngành. Trên cơ sở định mức này đơn vị sẽ bố trí, sắp xếp lao động từ các phòng ban chức năng tới các đơn vị sản xuất trực thuộc.

Việc nghiên cứu và phổ biến các phương pháp lao động hợp lý, khoa học tại

Viễn thông Thái nguyên và các đơn vị trong VNPT nói chung chưa được quan tâm đúng mức.

Hiện nay hầu hết đều được thực hiện theo quy trình sau:

Qua quá trình thực hiện theo sơ đồ trên, ta thấy nổi nên một số nhược điểm và tồn tại sau:

 Các căn cứ xây dựng định mức chưa hoàn thiện do quy trình, quy phạm, thể

lệ thủ tục thay đổi rất nhanh để đáp ứng được sự thay đổi nhanh chóng của công

nghệ, khoa học kỹ thuật; liên tục có sự sắp xếp lại sản xuất, thay đổi tổ chức quản lý nên các định mức chóng bị lỗi thời, lạc hậu.

 Đội ngũ cán bộ quản lý và xây dựng mức còn yếu, lực lượng mỏng, còn nhiều hạn chế trong công tác xây dựng định mức.

 Mỗi vùng địa lý, mỗi đơn vị có nhiều đặc điểm riêng khác nhau, dẫn tới điều kiện lao động và làm việc khác nhau nên khó áp dụng một định mức chung cho

tất cả các đơn vị trong VNPT.

Tuy nhiên tiến hành nghiên cứu và phổ biến các phương pháp, thao tác lao động hợp lý, xây dựng được định mức chung có cơ sở khoa học là tiền đề để tăng năng suất lao động, hiệu quả lao động; là cơ sở để thi đua. Do vậy theo tôi biện pháp đưa ra đối với Viễn thông Thái Nguyên nói riêng và các đơn vị trong VNPT nói chung về vấn đề này như sau:

* Tại đơn vị thuộc Viễn thông tỉnh như Viễn thông Thái Nguyên

Nên chia lao động ra các nhóm nhỏ hay các tổ, có tổ trưởng phụ trách, nhóm đó

gồm các thành viên cùng thực hiện một loại công việc như nhau. Cho các lao động đã

được đào tạo (thuần thục nghề nghiệp) trong cùng một điều kiện hoàn cảnh tốt như nhau cùng thi đua thực hiện một công việc được giao. Sau đó tiến hành phân tích, so

sánh thao tác lao động của những lao động với nhau trên một số tiêu trí đã được lựa

chọn sẵn với sự cố vấn của các chuyên gia để từ đó lựa chọn được những thao tác phương pháp lao động tiên tiến.

Đơn vị dựa trên kết quả thu được xây dựng bản phân tích công việc lên Viễn

thông tỉnh; Viễn thông tỉnh thành lập một tiểu ban, có sự tham gia của các chuyên gia cố vấn về lĩnh vực nghiên cứu thu thập các số liệu khảo sát tại các đơn vị cơ sở

nghiên cứu, thảo luận để từ đó xây dựng nên các chuẩn mực tại đơn vị.

* VNPT

VNPT chỉ cần tiến hành tập hợp các chuẩn mực của các Viễn thông tỉnh từ đó

xây dựng nên chuẩn mực chung cho toàn mạng lưới đối với từng loại dịch vụ, từng VNPT (nghiên cứu và xây dựng) Viễn thông Tỉnh (Thành phố) Các Đơn vị trực thuộc Viễn thông tỉnh (TP) Hướng dẫn Hướng dẫn

công việc nếu dịch vụ đó được thực hiện trên toàn mạng lưới với điều kiện như nhau; ngược lại có thể để ở một khoảng mức chung có thể đáp ứng được tại các đơn

vị thành viên.

Như vậy có thể tóm tắt lại quá trình đó như sau:

Vì thế, Viễn thông Thái Nguyên cần xây dựng và tổ chức, quản lý tốt công tác định mức lao động và định biên lao động, bố trí phân công lao động phù hợp với năng lực sở trường từng chức danh lao động, cụ thể là:

- Mức lao động đề ra phải có luận chứng khoa học có xét tới những yếu tố kỹ

thuật, tâm sinh lý, xã hội và kinh tế.

- Khi xây dựng định mức phải vận dụng các mức lao động tiên tiến, trung bình

để tiến bộ kịp thời với sự phát triển của sản xuất có tính đến điều kiện lao động và trình

độ của công nhân đòi hỏi người công nhân phải có mức độ cố gắng vươn lên.

- Định mức lao động đề ra phải tạo điều kiện cho người công nhân phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức nhiệm vụ kế hoạch một cách hợp lý, tránh tình trạng mức đề ra quá thấp hoặc quá cao không phù hợp với môi trường thực tế và

năng lực lao động của công nhân.

4.2.1.2. Hoạch định nguồn nhân lực

Hiện nay, công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại Viễn thông Thái Nguyên nói riêng và tại các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc khác của VNPT nói

chung còn phụ thuộc nhiều vào Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Việc lập

kế hoạch trông chờ vào hướng dẫn hàng năm của Tập đoàn, khi kế hoạch được lập

xong lại phải chờ Tập đoàn duyệt mới được thực hiện. Điều này chưa tạo được sự

chủ động đối với đơn vị. Kết quả công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực có tác động trực tiếp đến việc tuyển chọn, thuyên chuyển bố trí lao động, kế hoạch đào tạo, kế

hoạch thu nhập đối với từng đơn vị trực thuộc. Bởi vậy các biện pháp đưa ra dưới Trình duyệt Các đơn vị thuộc Viễn thông tỉnh, TP (Viễn thông Thái Nguyên): Xây dựng, nghiên cứu trên thực tế Trình duyệt

Viễn thông Thái Nguyên bàn bạc, thống nhất hoàn thiện VNPT: Hoàn chỉnh và ban hành, so sánh với các chuẩn của khu vực và thế giới.

đây nhằm góp phần hoàn thiện hơn công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực trong điều kiện đó.

* Nắm vững định hướng chiến lược phát triển của Tập đoàn và của đơn vị

Các mục tiêu, chính sách chiến lược của Tập đoàn và của đơn vị là điểm xuất

phát quan trọng cho hoạt động xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực. Bởi vì xây dựng

kế hoạch nguồn nhân lực chính là bước chuẩn bị lực lượng lao động để thực hiện

các mục tiêu, chiến lược kinh doanh đề ra.

Tập đoàn đã xây dựng “Chiến lược phát triển Bưu chính Viễn thông đến năm

2015 và định hướng đến năm 2020”. Việc cụ thể hoá chiến lược và định hướng này thể hiện bằng các văn bản hướng dẫn, lập và giao kế hoạch hàng năm tại các đơn vị

trong Tập đoàn. Các định hướng phát triển nguồn nhân lực cần nắm rõ là:

Nguồn nhân lực đóng một vai trò quan trọng quyết định trong việc đưa Viễn

thông, Tin học thực sự trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước.

Trong thời gian tới, cần có kế hoạch đi tắt, đón đầu trong việc đào tạo và xây dựng được một đội ngũ cán bộ kỹ thuật, quản lý có trình độ chuyên môn lành nghề, có

khả năng tiếp cận, nắm vững làm chủ được kỹ thuật công nghệ, thông tin hiện đại

của thế giới; có trình độ, kiến thức về quản lý kinh tế thị trường nhiều thành phần trong môi trường kinh tế mở hội nhập.

Đẩy mạnh công tác đào tạo, từng bước xây dựng và nâng cao chất lượng của

cả ba đội ngũ: Cán bộ lãnh đạo quản lý, cán bộ kỹ thuật và kinh doanh có đủ năng

lực, trình độ trong các lĩnh vực, chú trọng nguồn nhân lực có chất lượng cho vùng sâu, vùng xa. Triển khai đào tạo đón đầu thích hợp với các mục tiêu phát triển.

Chuẩn bị tốt đội ngũ cho việc mở cửa hội nhập quốc tế.

Sắp xếp tổ chức bố trí lực lượng lao động một cách khoa học hợp lý, đẩy mạnh

việc ứng dụng khoa học công nghệ quản lý hiện đại nhằm tăng năng suất, hiệu quả chất lượng người lao động. Phấn đấu sau năm 2015 chỉ tiêu về năng suất lao động, chất lượng phục vụ của cán bộ, công nhân viên Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam đạt ngang với các nước tiên tiến trong khu vực.

Bên cạnh việc định hướng chiến lược của Tập đoàn, khi lập kế hoạch nguồn

nhân lực cần nắm vững chiến lược phát triển của Viễn thông tỉnh, hiện tại là chiến lược 5 năm giai đoạn 2010 - 2015. Để bám sát với thực tế, việc lập kế hoạch cụ thể

* Áp dụng công tác dự báo

Để dự báo được nhu cầu về nhân lực trong tương lai cả về số lượng và chất lượng thì đơn vị cần lấy kế hoạch sản xuất kinh doanh là căn cứ chính. Trong kế

hoạch hàng năm sẽ cho biết các chỉ tiêu về kế hoạch doanh thu, kế hoạch phát triển

mạng lưới, số dịch vụ mới tăng lên… Từ đó xác định số lao động cần thiết để thực

hiện khối lượng công việc đó.

Ngoài ra, kết quả phân tích công việc cũng là một căn cứ không kém phần

quan trọng, cho biết chính xác đơn vị cần loại lao động gì, trình độ chuyên môn ra

sao để thực hiện công việc.

* Thường xuyên thực hiện việc đánh giá về chất lượng và số lượng lao động

hiện có

Việc đánh giá chất lượng và số lượng lao động hiện có sẽ cho cái nhìn tổng thể

về cơ cấu lao động của đơn vị, xác định được điểm mạnh, điểm yếu, những khó khăn của doanh nghiệp về nguồn nhân lực. Đơn vị có thể điều tra, đánh giá lao động

theo các tiêu thức như: trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lứa tuổi, tay nghề, năng lực,

sở trường. Kết quả điều tra sẽ là cơ sở cho việc bố trí lao động, đào tạo, đề bạt và

chính sách lương bổng.

Để điều tra, đánh giá được khả năng, sở trường của CBCNV, đơn vị cần có một

hệ thống hồ sơ lưu trữ các thông tin về khả năng của từng người lao động. Vì quy mô của Viễn thông Thái Nguyên là khá lớn nên việc lưu trữ này khó có thể do phòng Tổ

chức - Lao động thực hiện mà cần giao cho bộ phận, quản lý nhân sự tại mỗi đơn vị

trực thuộc thực hiện. Khi Viễn thông tỉnh cần có số liệu thì có thể tổng hợp từ các

nguồn này. Đơn vị có thể sử dụng hồ sơ nhân lực và hồ sơ phát triển nhân lực.

Thông tin về mỗi CBCNV đều được thu thập và sau đó được lưu trữ dưới

dạng bản tóm tắt. Các thông tin này sau đó sẽ được sử dụng để xác định xem người lao động nào có sẵn khả năng để bố trí phù hợp hoặc thuyên chuyển sang vị trí mới

theo dự kiến trong tương lai.

Để có được những thông tin đưa vào bảng tóm tắt, bộ phân quản lý nhân lực

Mẫu tóm tắt hồ sơ CBCNV như sau:

Bảng 4.1: Bảng nhân lực và hồ sơ phát triển

Ngày tháng

Bộ phận Năm sinh Tình trạng gia đình

Tên chức danh công việc

Trình độ học vấn Văn bằng, năm học, tên trường và lĩnh vực chuyên môn Trung học, Cao đẳng,

Đại học…

- - -

Các khoá học do đơn vị đào tạo, bổ túc, bồi dưỡng

Tên khoá học Đề tài Năm Tên khoá học Đề tài Năm - - - - - - - - - - - - - - - - - - Sở thích về nghề và sở thích phát triển Bạn có quan tâm đến việc làm không? Có Không Bạn có chấp nhận thuyên chuyển sang bộ phận khác không? Có Không Bạn có muốn thuyên chuyển để thăng tiến không? Có Không Ảnh Nếu có hãy kể ra loại gì?

Diễn giải bất cứ điều kiện nào? Họ và tên Mã số A- Trau dồi kỹ năng của bạn để hoàn

thành công việc bạn đang làm. Loại đào tạo nào bạn

tin là mình có thể tiếp

thu được? B- Trau dồi kinh nghiệm và khả năng để thăng tiến.

Các loại công tác khác mà bạn tin là mình có đủ khả năng hoàn thành trong lúc này Viết Nói Ngoại ngữ - - - - Các sinh hoạt đoàn, đoàn

thể

Bạn có là hội viên của các tổ chức, hội đoàn nào trong 5 năm qua và kể tên, chức vụ nếu có.

Các kỹ năng Loại kỹ năng Giấy chứng nhận nếu

có Loại kỹ năng Giấy chứng nhận nếu có --- --- --- --- --- --- --- --- Các kinh nghiệm công việc khác, và/ hoặc đi nghĩa vụ quân sự

( Không ghi các kinh nghiệm đã kể ra rồi)

Địa điểm Từ năm Đến năm --- --- --- --- --- --- Diễn giải Bạn hãy diễn giải kinh nghiệm công việc khác, các hoạt động giải

Chuẩn bị

tuyển dụng Tìm kiếm Sơ tuyển Phỏng vấn

Tuyển chọn Mời nhận việc Theo dõi và định

hướng nhân viên

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại viễn thông Thái Nguyên (Trang 81 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)