Công tác xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại viễn thông Thái Nguyên (Trang 48 - 53)

5. Bố cục của luận văn

3.2.2. Công tác xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực

Xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực là một công việc rất quan trọng, được thực

hiện hàng năm và cả trong kế hoạch dài hạn của Viễn thông Thái Nguyên (kế hoạch

Để xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực, Viễn thông Thái Nguyên đã dựa vào một số căn cứ chính sau:

Một là: kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông

Việt Nam giao.

Hàng năm, vào khoảng cuối tháng 11, đầu tháng 12, Viễn thông Thái Nguyên tiến hành đánh giá thực hiện kế hoạch năm và xây dựng kế hoạch cho năm tới. Kế

hoạch nguồn nhân lực được thực hiện sau cùng so với các kế hoạch khác của đơn

vị. Bởi căn cứ vào việc dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ, căn cứ vào các chỉ tiêu

được Tập đoàn giao sẽ cho biết Viễn thông tỉnh cần bao nhiêu lao động với những

phẩm chất cần thiết gì để hoàn thành kế hoạch.

Hai là: Phân tích nhu cầu và dự báo nhu cầu nguồn nhân lực trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Viễn thông tỉnh, ngoài sự chỉ đạo trực tiếp

của Tập đoàn, đơn vị đã đề ra chiến lược trong dài hạn, cụ thể hoá chiến lược trong điều kiện hoàn cảnh của địa phương và của đơn vị. Để phân tích nhu cầu và dự báo

nhu cầu trong trước mắt, Viễn thông tỉnh đưa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh

hàng năm, hiện trạng nguồn nhân lực từng năm, đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ trong năm. Để phân tích nhu cầu và dự báo nhu cầu trong dài hạn, Viễn thông tỉnh đã dựa vào việc phân tích môi trường kinh doanh, đánh giá hiện trạng năng lực sản

xuất kinh doanh của đơn vị.

Ba là: Phân tích hiện trạng nguồn nhân lực

Đây là một hoạt động được tiến hành thường xuyên tại Viễn thông Thái Nguyên, kết quả của phân tích hiện trạng nguồn nhân lực được thống kê, và được dùng để làm căn cứ lập kế hoạch đào tạo cũng như là tuyển mới. Viễn thông tỉnh đã tiến hành phân tích thực trạng nguồn nhân lực trên các tiêu chí chính sau:

Quy mô lao động, nhìn vào bảng 3.3 có thể thấy rằng Viễn thông tỉnh có quy mô lao động khá lớn so với các đơn vị thành viên khác của Tập đoàn.

Tổng số lao động trong bảng trên không bao gồm lao động hợp đồng thời vụ

(khoảng 20 lao động). Quy mô lao động của Viễn thông Thái Nguyên sau khi tách khỏi Bưu điện tỉnh, có giảm bớt 8%-9% và tương đối ổn địnhđến năm 2011 tăng

tăng. Về cơ cấu lao động hiện nay: Tổng số lao động tại Viễn thông Thái Nguyên là 495 người, trong đó có 182 người có trình độ đại học trở lên, chiếm 37%, cao đẳng,

trung học 123 người chiếm 25%, công nhân 180 người chiếm 37%. Mô hình lao

động với một đơn vị cần nhiều tỷ lệ lao động phổ thông, nghiệp vụ trung học, theo cơ cấu trên chưa được hợp lý. Vì với cơ cấu công nghệ như hiện nay của Viễn thông

Thái Nguyên là: Lao động khối đường dây cáp chiếm phần lớn là lao động nghề, lao

động phổ thông, như hiện nay tỷ lệ đại học, sau đại học nhiều, tỷ lệ công nhân và trình độ trung học còn ít, chưa hợp lý.

Bên cạnh việc phân tích thực trạng nguồn nhân lực theo các tiêu thức như trên,

Viễn thông Thái nguyên còn tiến hành phân tích theo các tiêu thức khác như: lứa

tuổi, giới tính, thâm niên công tác. Về nội dung kế hoạch nguồn nhân lực, Viễn

Thông Thái Nguyên đã và đang thực hiện các nội dung sau:

Một là, tính toán định biên lao động:

Số lượng lao động được tính toán cho từng loại công việc, từng loại chức

danh, từng bộ phận căn cứ vào khối lượng công việc, định mức lao động, cân đối

giữa lao động cần tăng thêm và lao động giảm đi. Định biên lao động được xác định như sau:

Tđb = Tcn + Tpv + Tql + Tbs

Trong đó:

Tđb: Định biên lao động của doanh nghiệp

Tcn: Định biên lao động công nghệ

Tpv: Định biên lao động phục vụ và bổ trợ

Tql: Định biên lao động quản lý

Tbs: Định biên lao động bổ sung

Căn cứ vào kế hoạch sản lượng và doanh thu, kế hoạch phát triển mạng lưới,

kế hoạch phát triển dịch vụ mới, Viễn thông Thái Nguyên xác định định biên lao

động công nghệ cho từng bộ phận trên cơ sở nhu cầu, khối lượng công việc, định

mức lao động và đặc điểm tổ chức lao động.

- Tính toán định biên lao động công nghệ:

+ Đối với các lao động làm các nội dung công việc bảo dưỡng sửa chữa cáp,

dây trần, dây máy thuê bao, dịch chuyển lắp đặt máy điện thoại thuê bao định biên

Tcnj =

Tn N

T cnj   iti

Trong đó:

Tcnj: Định biên lao động công nghệ loại j (người)

Ni: Số đơn vị sản phẩm tính định mức i (km cáp, máy điện thoại)

ti: Định mức thời gian 1 đơn vị sản phẩm (giờ - người)

Tn: Quỹ thời gian làm việc của một đơn vị lao động trong một năm (2088 giờ)

+ Đối với lao động chuyển mạch, vi ba, giao dịch 1080, 116, 119, hệ thống thông tin đặc biệt, nguồn, điều hoà khí hậu, các trạm thiết bị cáp quang...

Đặc điểm sản xuất của các lao động công nghệ trên đây là phải đảm bảo thông

tin thông suốt 24/24 giờ trong ngày, 365 ngày trong năm, theo quy luật không đều,

khối lượng các sản phẩm thông tin từng giờ trong ngày, trong tuần, tháng nhiều ít

chủ yếu do khách hàng sử dụng các dịch vụ quyết định. Nhưng khi có yêu cầu sử

dụng thì chất lượng đòi hỏi phải nhanh, chính xác, an toàn do vậy thời gian sản xuất

bao gồm thời gian thực tế làm việc và thời gian thường trực. Với những đặc điểm

sản xuất đó định biên của các loại lao động công nghệ được xác định trên cơ sở tổ

chức lao động khoa học, thể hiện trong việc tổ chức ca làm việc hợp lý có năng suất lao động, chất lượng cao và đảm bảo nguyên tắc giờ nhiều việc nhiều người, giờ ít

việc ít người.

- Tính toán định biên lao động quản lý:

Sau khi xác định các nội dung công việc của chức danh, các đơn vị tiến hành phân loại các nội dung công việc theo thời gian. Nội dung công việc làm hàng ngày, tuần, tháng... Căn cứ cơ chế quản lý, chế độ làm việc, quy trình quản lý, xác định

khối lượng từng nội dung công việc trong năm, xác định thời gian cần thiết để hoàn thành một lần của nội dung công việc trong 1 năm. Định biên lao động quản lý được

tính toán theo công thức:

Tql = n nam yc T T  / Trong đó:

Tql: Định biên lao động quản lý (tính cho từng chức danh)

Tyc/năm: Tổng số giờ lao động yêu cầu các nội dung công việc của chức danh trong 1 năm.

- Tính toán định biên lao động bổ sung:

Định biên lao động bổ sung để thực hiện chế độ ngày giờ nghỉ theo quy định

của Luật lao động bao gồm số ngày nghỉ phép, nghỉ việc riêng bình quân cho một lao động định biên (tính theo thống kê kinh nghiệm), số giờ rút ngắn cho các nghề đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm, thời gian cho con bú, vệ sinh phụ nữ, thời

gian hội họp, thời gian học tập, an toàn vệ sinh lao động, kỹ thuật nghiệp vụ, huấn

luyện quân sự.

Căn cứ vào thoả ước lao động và tình hình cụ thể của đơn vị để định các thời

gian trên và tính định biên lao động bổ sung:

 ngày nghỉ của lao động công nghệ và lao động phụ trợ +  lao động định biên của các chức danh làm ngày quốc lễ thứ bảy, chủ nhật 112 Tbs = 365 - 52 - 52 x 365-112

Sau khi tính toán được định biên lao động nhưđã trình bày ở trên, Viễn thông

Thái Nguyên tiến hành xác định:

Xác định lao động tăng thêm trong năm kế hoạch.

Trên cơ sở những căn cứ xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực nhưđã trình bày, Viễn thông tỉnh tiến hành xác định lao động tăng thêm trong năm kế hoạch với

những yêu cầu về trình độ, ngành nghề. Số lao động này chủ yếu là do tuyển mới.

Xác định lao động giảm năm kế hoạch.

Xác định lao động giảm chủ yếu dựa vào số lao động đến tuổi nghỉ hưu, số lao động xin nghỉ việc hoặc chuyển đi các ngành khác, các trường hợp kỷ luật buộc thôi

việc đã được xác định trước.

Xác định lao động bình quân năm kế hoạch.

Lao động bình quân năm kế hoạch được xác định theo công thức:

LĐbq = LĐ có mặt đến - LĐ dự kiến tuyển dụng, thôi việc,

31/12 năm trước về hưu, nghỉ việc, bq năm sau

 Xác định lao động tăng thêm trong năm kế hoạch

Trên cơ sở những căn cứ xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực như đã trình bày

kế hoạch với những yêu cầu về trình độ, ngành nghề. Số lao động này chủ yếu là do tuyển mới.

 Xác định lao động giảm năm kế hoạch

Xác định lao động giảm chủ yếu dựa vào số lao động đến tuổi nghỉ hưu, số lao động xin nghỉ việc hoặc chuyển đi các ngành khác, các trường hợp kỷ luật buộc thôi

việc đã xác định được.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại viễn thông Thái Nguyên (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)