III. Tiến trình bài giảng
Tiết 27-Bài 2 3: Cây có hô hấp không?
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế 1 thí nghiệm đơn giản HS phát hiện đợc có hiện tợng hô hấp ở cây.
- Nhớ đợc khái niệm đơn giản về hiện tợng hô hấp và hiểu đợc ý nghĩa hô hấp đối với đời sống của cây.
- Giải thích vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tợng hô hấp ở cây.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm, tìm kiến thức. - Tập thiết kế thí nghiệm.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng say mê môn học.
- GV: Có điều kiện làm thí nghiệm 1 trớc 1 giờ. Các dụng cụ để làm thí nghiệm 2 nh SGK.
- HS: Ôn lại bài quang hợp, kiến thức tiểu học về vai trò của khí oxi.
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức: 6A...6B...
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu khái niệm quang hợp?
- Không khí thiếu oxi có duy trì sự cháy đợc không?
3. Bài mới
MB: Nh SGK trang 77.
Hoạt động 1: Các thí nghiệm chứng minh hiện tợng hô hấp ở cây? a. Thí nghiệm 1: nhóm Lan và Hải
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 77, nắm cách tiến hành, kết quả của thí nghiệm.
- GV cho 1 HS trình bày lại thí nghiệm trớc lớp.
- GV lu ý HS phải giải thích lớp váng trắng đục ở cốc A dày hơn là do có nhiều khí cacbonic thì GV nên hỏi thêm: Vậy ở chuông A do đâu mà lợng khí cacbonic nhiều lên?
- GV giúp HS hoàn thiện đáp án và rút ra kết luận.
- HS đọc thí nghiệm quan sát hình 23.1 ghi lại tóm tắt thí nghiệm gồm: chuẩn bị , tiến hành, kết quả.
- HS đọc thông tin SGK trang 77, thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK trang 77. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS nêu đợc lợng khí CO2 trong chuông A tăng lên chỉ có thể do cây thải ra.
Yêu cầu:Kết luận:
- Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cacbonic.