III. Tiến trình bài giảng
b. Quan sát thân cây xơng rồng
- GV cho HS quan sát thân cây xơng rồng, thảo luận theo câu hỏi:
- Thân xơng rồng chứa nhiều nớc có tác dụng gì?
- Sống trong điều kiện nào lá biến thành gai?
- Cây xơng rồng thờng sống ở đâu? - Kể tên một số cây mọng nớc?
- HS đặt mẫu lên bàn quan sát tìm xem có chồi, lá không?
- HS quan sát tranh ảnh và gợi ý của GV để chia củ thành nhiều nhóm.
- Yêu cầu HS nêu đợc:
+ Đặc điểm giống nhau: có chồi, lá
là thân.
+ Đều phình to chứa chất dự trữ. + Đặc điểm khác nhau: củ gừng, dong (có hình rễ), dới mặt đất gọi là thân rễ. Củ su hào, khoai tây (dạng tròn to) thân củ.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung,
- HS đọc mục SGK trang 58, trao đổi nhóm theo 4 câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát thân, gai, chồi ngọn của cây xơng rồng. Dùng que nhọn chọc vào thân, quan sát hiện tợng, trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc mục SGK trang 58 để sửa Trờng THCS Bạch Sam
- GV cho HS nghiên cứu SGK rồi rút ra kết luận chung cho hoạt động 1.
chữa kết quả.
Kết luận:
- Thân biến dạng để chứa chất dự trữ hay dự trữ nớc cho cây.
Hoạt động 2: Đặc điểm của một số loại thân biến dạng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS hoạt động độc lập theo yêu cầu của SGK trang 59.
- GV treo bảng đã hoàn thành kiến thức để HS theo dõi và sửa bài cho nhau. - GV tìm hiểu số bài đúng và cha đúng bằng cách gọi cho HS giơ tay, GV sẽ biết đợc tỉ lệ HS nắm đợc bài.
- HS hoàn thành bảng ở vở bài tập. - HS đổi vở bài tập cho bạn cùng bàn, theo dõi bảng của giáo viên, chữa chéo cho nhau.
- 1 HS đọc to toàn bộ nội dung trong bảng của GV cho cả lớp nghe để ghi nhớ kiến thức.
iv.kiểm tra đánh giá:
- GV cho HS làm bài tập tại lớp, GV thu 15 bài chấm ngày tại lớp. - Hay kiểm tra bằng những câu hỏi nh SGV.
v.hdvn:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”
Ngày soạn:...10/2009. Ngày dạy: .../10/2009.