II. Sự KHÁC BIỆT GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC.
5. Sự khác biệt giữa vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức
-Ý n g h ĩa vấn đế:
N g h iên cứu vấn đề vi phạm pháp luật và vi p h ạm đạo đức, trách n h iệ m pháp lý và trách n h iệm đ ạo đức; làm rõ sự k h á c b iệt và m ối tương q u a n g iữ a hai d ạn g vi p h ạm , hai d ạn g trách n h iêm x ã hội này có m ộ t ý n g h ĩa đ ặ c b iệt quan trọ n g tro n g tìn h h ìn h hiện nay ở nước ta.
V i p h ạm p h áp luật là hành vi ( h àn h đ ộ n g hoặc k h ô n g h àn h đ ộ n g ) trái pháp luật, x âm p h ạm các q u an hệ xã h ội được p h áp luật bảo vệ, d o c ác c h ủ thể có n ă n g lực h à n h vi thực hiện m ộ t cách có lỗi: c ố ý hoặc vô ý , g ây h ậu quả th iệ t h ại c h o x ã h ộ i.44
V i p h ạm đ ạ o đứ c.T ro n g lý luận cho đ ến nay chưa có m ột đ ịn h n g h ĩa ch ín h thức n à o vể vi phạm đạo đức, về các " d ấu h iệu " củ a dạng vi p h ạ m q u y tắc xã hội này. T h eo ch ú n g tôi, có thể nêu m ộ t đ ịn h n g h ĩa như sau: vi p h ạ m đạo đứ c là n h ữ n g h àn h vi ( c h ủ y ế u là h à n h vi), dưới d ạn g h àn h đ ộ n g h ay k h ô n g h à n h đ ộ n g ) trái với các c h u ẩn m ực, q u an đ iểm , n g u y ên tắc, q u a n n iệ m đ ạo đức x ã hội, x âm phạm đến nhữ ng q u an hệ x ã h ội được đ ạo đ ứ c b ả o vệ, do các ch ủ thể ( cá n h ân hoặc tổ ch ứ c- m à c h ủ y ế u là cá nhân) thực h iệ n m ộ t c ách c ố ý( là ch ủ y ế u ), sâ y những tác hại n h ất đ ịn h ch o lợi ích cá n h â n , tập th ể và xã hội. Ý n g h ĩ trong đ ạo đức cũ n g được đ em ra xem xét, ví d ụ , ý n g h ĩ đối với họ h à n g , m ậc dù chưa và chư a có đ iều kiện để thể hiện th à n h h à n h vi
44 - X e m g i á o tr ìn h n h à n ư ớ c và p h á p lu ật đ ai c ư ơ n g , k h o a l u ậ t , trư ờ n g đ ạ i h o c K H X H & N V - D ạ i hí>q u ố c g i a H à n ộ i. H , 1 9 9 7 , tr. 1 0 6 ; g iá o trìn h lý lu ậ n lu ậ n c h u n g v ề n h à n ư ớ c v à p h áp luật, tr ư ờ n g đ a i h ụ c q u ố c g i a H à n ộ i. H , 1 9 9 7 , tr. 1 0 6 ; g iá o trìn h lý lu ậ n lu ậ n c h u n g v ề n h à n ư ớ c v à p h áp luật, tr ư ờ n g đ a i h ụ c lu ậ t H à n ộ i , n x b C ô n g a n n h à n d à n . H à n ộ i. 1 9 9 7 , tr. 4 7 1
cụ thể như ng c ũ n g sẽ bị ch è b a i...b ị " n h ận xét" " ch ụ p m ũ" ( có khi còn bị hiểu n h ầm ), b ị q u y k ết, m ặc dù có khi c h ỉ là m ột sự quy kết ngộ nhận. Đ ây là một trong nhữ ng đ iểm k h ác n h au giữa vi phạm p h áp luật và vi phạm d ao đức. Vi phạm ph áp lu ật b ao g iờ cũ n g là h àn h vi, h àn h đ ộ n g hay không hành đ ộ n g . Pháp luật của ta k h ô n g quy tội m ột cách ch ủ quan, tức là không coi nhữ ng tư tưởng khi chưa được th ể h iện ra bên n g o ài là vi phạm pháp luật. M ối q u an hệ giữ a vi p h ạm p h á p lu ật và vi p h ạm đ ạo đức được thê hiện n h ư sau: h àn h vi vi p h ạm p h áp lu ật đ ồ n g thời cũ n g là vi p h ạm đ ạo đức, song k h ô n g ngược lai. V i p h ạm đ ạ o đức x ét về tính chất ch ố n g đối xã hội của m ình, khác b iệt vói vi ph ạm p h áp luật bởi tín h c h ất và m ức đ ộ n g u y h iểm cho x ã hội và đ ồ n g thời cả đ ộ n g cơ thực hiện. K hi x em xét h ành vi vi p h ạm đạo đức, b ao g iờ vấn đề động cơ, m ục đ ích cũ n g được đặt ra. Đ iều này k h ô n g hoàn to àn n h ư vậy, khi đ ến các hàn h vi vi p h ạm pháp luật.
Vi p h ạm p h áp lu ật và vi phạm đ ạo đức k h ác n h au về k h ách thể c ủ a vi phạm , vé tín h n g u y h iểm xã hội; và cả tính trái p háp luật của hàn h vi vi phạm . K h ách th ể củ a các vi phạm đạo đức rộ n g hơn rất nhiều so vói k h á ch thể vi p h ạm ph áp luật. C ó nhữ ng qu an hệ riêng tư chỉ d o m ột m ìn h đ ạ o đức điểu ch ỉn h , ví dụ: tìn h yêu, tình bạn. C ác hành vi vi phạm pháp luật tuy k h ác nhau về m ức đ ộ vi p h ạm và m ức độ củ a h ậu q u ả do hàn h vi gây ra, n h ư n g chúng có đ iểm ch u n g n h ất đó là tín h c h ất xã hội cùa nhữ ng hậu q u ả đó. T ính c h ố n g đối xã hội ở vi phạm đạo đức th ấp hơn vi phạm pháp lu ật, đ ặc biệt là so với tội p h ạm h ìn h sự. Sự thiệt hại do vi phạm đạo đức gây ra, ch ủ yếu m an g tín h c h ất tâm lý- xã hội như: tổn thất dan h dự, nhàn phẩm , vị kỷ cá n h ân , nhữ ng q uan hệ riêng tư ...V i p h ạm p h áp luật trong lĩn h vực h ô n nhân g ia đ ìn h , tro n g lĩn h vực d ân sự , lao đ ộ n g , h àn h c h ín h có liên h ệ g ần gũi n h iểu hơn vói các vi p h ạm đ ạo đức. Sự k h ác b iệt rõ nét n h ất giữ a vi phạm p h áp luật và vi p h ạm đạo đức là theo tiêu c h í - d ấu hiệu tín h trái p h á p luật. Q u an n iệm về tội p h ạm , vi phạm p h áp lu ật, và cả về vi phạm đ ạo đức cũng tuỳ th u ộ c vào từng thời kỳ p h át triển củ a xã hội, và cũng có trường hợp, giữa q u y đ ịn h về tội p h ạm và vi ph ạm đạo đức có nhữ ng m âu thuẫn. V í dụ về sự tư ơ ng q u a n g iữ a tội p h ạm và vi p h ạm p háp lu ật với vi phạm đ ạo đức trong lĩn h vực h ô n nh ân g ia đình. Đ iều 147 bộ lu ật h ìn h sự quy đ ịn h m ức xử p h ạt tù từ ba th án g đ ến b a n ãm đối với nhữ ng tội ngược đãi n g h iê m trọ n g h o ặc h àn h h ạ ch a, m ẹ, vợ chồng, con cái. N h ữ n a người cha, người m ẹ n ào đ ã thự c hiện nhữ ng hàn h vi kể trên ng o ài trách n h iệm hình sự ra, cò n phải g á n h c h ịu nhữ ng hậu q u ả p háp lý k h ác - có thể bị T oà án nh ân dân iước q u y ể n c h a m ẹ -đôi với c o n .45
V i p h ạm p h á p luật và vi phạm đạo đức cò n khác nh au ở n h iều p h ư ơ n g d iện k h ác. T ro n g đời số n g h iện nay, khi đ án h giá m ột hàn h vi của con n g ư ờ i g ần n h ư đ ã trờ th àn h m ộ t thói qu en là bao g iờ người ta c ũ n a xét đ ến p h ư ơ n a
diện p háp lu ật và phư ơng d iệ n đ ạo đức. X u ấ t p h át từ những tiêu c h í củ a đạo đức và c ủ a p háp luật, có th ể x u ấ t h iện n h ữ n g k h ả nâng như sau:
1. H àn h vi hợp p h áp đ ồ n g thờ i là h àn h vi h ợ p đạo đức; 2. H àn h vi hợp ph áp n h ư n g k h ô n g hợp đ ạo đức;
3. H àn h vi hợp đ ạo đức n h ư n g k h ô n g h ợ p pháp; 4. H ành vi k h ô n g hợp p h á p và k h ô n g h ợ p đ ạo đức
T ín h hợp đ ạo đức c ủ a m ộ t h àn h vi h ợ p p h áp và ngược lại, tín h hợp pháp của m ột hàn h vi hợp đ ạ o đức. Đ ây là m ộ t trong những k h ía c ạn h củ a vấn đề ch u n g hơn là m ối liê n hệ giữ a p h áp lu ật và đ ạo đức. Q u an niệm củ a con người vể p h áp luật, về đ ạ o đức c h ín h là y ếu tố q u y ết định h ành vi củ a họ.
N h ư vậy, sự ph ân b iệt g iữ a vi p h ạm đ ạo đức và vi phạm ph áp lu ật th eo chúng tôi là vừa có ý n g h ĩa tu y ệ t đ ố i, vừa có ý n g h ĩa tuơng đối. T ại sao vậy? Điều đó được cắt n g h ĩa bời sự tương q u a n m ật th iết giữa hai loại vi p h ạm x ã hội này. Đ ố i với trường hợp vi p h ạ m p h áp lu ật như ng k h ô n g bị co i là vi p h ạm về m ặt đ ạo đức thì sự p hân b ịê t sẽ là tu y ệt đối. Đ ố i với những trường h ọ p vi phạm p h áp luật đồng thời c ũ n g là vi p h ạm đ ạo đức và ch ả thể vi p h ạm cù n g một lúc p h ải g án h ch iụ n h ữ n g c h ế tài, nhữ ng sự phản ứng củ a n hà nước và xã hội thì sự ph ân b iệt ở đây là tương đối.
N hững vi p h ạm đ ạo đức n h ìn c h u n g đều được luật hóa, giữa p h áp lu ật và tru y ền th ố n g đ ạo đức c ó sự th ố g n nhất. N h u n g hiện nay, trong việc áp dụng ph áp luật vẫn g ặp m ột số tìn h h u ố n g có sự xung đột, m âu th u ẫn giữ a quy định củ a pháp lu ật và c á c h g iải q u y ế t th eo ph áp luật với q u y p h ạ m , nguyên tắc và cách g iải q u y ế t th eo đ ạo lý. C h ẳn g hạn, Bộ L uật H ình sự V iệt N am n ăm 1999, đ iểu 21, 22 q u y đ ịn h về ch e g iấu tội phạm và k h ô n g tố g iác tội phạm . N h ư n g tro n g trư ờ ng h ợ p ô n g bà, c h a m ẹ, con cháu, an h c h ị em m ộ t che g iấu ngư ờ i th ân c ủ a m ìn h , th eo p h áp lu ật thì p h ải chịu trách n h iệ m h ìn h sự, tuy n h iên x ét về tru y ền th ố n g đ ạo đức thì c h ư a hợp lý. G iải th ích h iệu n a y thường bỏ lử ng, chỉ g iải q u y ế t về m ặt p h á p lý, cò n về m ặt đ ạo đức thì k h ô n g đề cập đến.
P h áp lu ật và đ ạo đức c ò n k h ác n h au ở việc xác định thời hiệu x ử ]ý vi phạm p h á p lu ật và vi p h ạm đ ạ o đức. Đ ố i với n h ữ n g người có h à n h vi vi phạm p h á p luật, h ọ sẽ k h ô n g p h ải c h ịu trách n h iệm pháp lý về h à n h vi đ ó , nếu n h ư đ ã hết thời h iệu q u y đ ịn h tro n g p h áp lu ật, k ể từ ng ày thực hiện lì';n h vi vi phạm . Thời h iệu xử lý vi p h ạ m đ ạo đức thì k h ô n g được giói h ạn bửi m ộ t thời g ian n à o cụ thể, thậm c h í có k h i rất dai d ẳ n g trong dư lu ận x ã h ộ i và lương tâm con người. Thực h iê n tội p h ạm vừa p h ải bị truy cứu trách n h iệm hình sự, vừa phải c h ịu trách n h iệ m đ ạo đức trước các tập thể, cộ n g đ ồ n g , g ia đìn h , c ác tổ chức x ã hội.