- Đấu tranh chông ảnh hưởng của đạo đức phong kiến trong cán bộ nhà nước hiện nay
55 Ảnh hường cùa đao đức phong kiến trong cán bộ lãnh đạo quàn lý của Việt Nam hiện nay TS.
Nguyẻn T hế Kiệt, Nxb Chinh tri Quốc gia, Hà Nội, 2001.
nào tạo n ên đ ạo đức củ a người T hẩm ph án " - Phan H ữu T h ư - G iám đ ố c trường đ à o tạo các chức d a n h tư pháp; "Đ ạo đức tư ph áp và vận d ụ n g các phạm trù đ ạo đức trong việc x é t xử các vụ án h ìn h sự" - TS. N g u y ễ n Tất V iễn vv ....
Đ ạ o đức nghề n g h iệp c ủ a T hẩm phán k h ô n g nằm n g o ài các q u an niệm chung về đ ạo đức. T u y vậy, loại hình đ ạo đức n ày lại có n h ữ n g đặc thù ) iên®, vừa có đ iểm g ió n g và khác với các hình đ oạ đức ng h ề n g h iệp k h ác n h ư đ ạ o đức thầy giáo, thầy th u ố c, n g h ệ s ỹ ...
N ân g c ao đ ạo đức n ghề n g h iệp cũng là lĩnh vực thể h iện c ủ a q u ản lý xã hội b ằ n g p h áp lu ật và đ ạo đức. N hững yêu cầu của đạo đức và p h áp luật đối với các các n h ó m đối tượng khác nhau không hoàn to àn g iố n g nhai). Phạm vi các quy phạm xã hội hàng ngày đ iều chinh h ành vi c ủ a co n người, phần lớn là p h ụ th u ộ c vào lĩnh vực hoạt độn g , vào nghề n g h iệp c ủ a họ. M ỗ i m ột n g à n h n g h ề c ó đạo đức riên g bèn cạnh những q u an đ iểm , c h u ẩn m ực đạo đức ch u n g cho m ọi người thuộc các n g àn h ng h ề khác. N hữ ng y êu cầu về đạo đ ứ c n g h ề n ghiệp, vừa x u ất phát từ đ ạo đức, vừa x u ấ t p h á t p háp luật. Đ ể đ ảm b ả o thực h iện chức năn g g iáo d ục th ô n g q u a hoạt đ ộ n g x é t xử, các thẩm p h án p h ải có k hả năn g k ết hợp các q u y định ph áp lu ật và các yếu lô đạo đức tro n g k h u ô n khổ của ph áp luật. L àm sao cho các b ản án vừa đ ú n g ph áp lu ật vừa hợp lòng dân, góp phần g iữ vững đạo đức x ã h ộ i và c h ế độ ph áp chế.
T h ẩm p h á n là m ột chức d an h thực h iện ng h ề n g h iệp đậc thù. N g h ề n a h iệ p có ản h hư ở n g lớn đối với tín h công m inh củ a p h á p luật, uy tín vế n ền cô n g lý của m ộ t q u ố c gia. VI vậy cần phải có nhữ ng quy đ ịn h về d a n h dự T h ẩm p h án , tiêu c h u ẩn đ ạo đức của người thẩm phán. L ao đ ộ n g c ủ a T h ẩm phán là lao đ ộ n g trí n ão , đ ầy k h ó k h ăn , phức tạp đ ặt dưới sự g iám sát n g h iêm n g ặ t c ủ a xã h ộ i, c ủ a cô n g dân.
Á p d ụ n g ph ấp lu ật k h ô n g phải là cứng n h ắc m à là m ộ t q u á trìn h tư du y vất vả và p h ải huy đ ộ n g tổng th ể những h iểu b iết k h ô n g ch ỉ về p h á p lu ật m à cò n về c u ộ c sống xã hội. T h ẩm phán phải suv n a h l. phải cân n h ắc để đưa ra q u y ế t đ ịn h đ ú n g đắn, thấu tìn h , đạt lý.
Đ ố i tượng m à th ẩm p h án giải q u y ết là co n người, là q u y ề n và lợi ích h ợ p p h á p c ủ a họ. M ột bản án tử hình đ ú n g p h áp luật được th ô n g q u a ; m ộ t m ăt sẽ lo ai ra khỏi cu ộ c số n g m ột tên tội p h ạm , m ặt k h ác đ ó là m ộl co n n g ư ờ i — là nỗi niềm day dứt c ủ a T hâm phán.
T h ẩ m ph án là người đại diện cho N hà nước trực tiếp b ảo vệ nền cô n g lý d o vậy sự c ô n g bằng, vô tư, khách q u an , tìn h người là p h ẩ m ch ất k h ô n g th ể th iếu c ủ a T h ẩm phán. C ông lý (Ju stic) là các ch u ẩn m ực đ ạ o đức xã hội m à p h á p lu ật có n h iệm vụ d u y trì và bảo vệ. H oạt động x ét xử là hoại d ộ n g
trực tiếp b ảo vệ cô n g lý. D o vậy, sự cô n g b ằng trong hoạt đ ộ n g xét xử là phẩm ch ất k h ô n g th ể th iếu c ủ a T hẩm phán. C ông bằng ở đây là k h ô n g th iên lệch về b ên nào. T ất cả các đư ơ ng sự, bị cáo không phân b iệt th àn h phẩn M ất thân, địa vị x ã h ộ i, th àn h p h ầ n kinh tế, ngôn ngữ đều được T hẩm phán xcm xét như nhau, các h à n h vi, q u y ể n và lợi ích hợp p háp của họ được T h ẩm p h án xét xử dưới lăng k ín h củ a p h á p luật.
Sai lầm tro n g h o ạt đ ộ n g xét xử của T hẩm phán khó m à tín h đow cj hết hậu quả củ a nó. Sai lầm củ a n g h ề xét x ử của T hẩm phán k h ô n g chỉ làm tliiệt hại m ột cá nhân cụ thể m à còn gây nên sự m ất niềm tin của q uần c h ú n s nhân dân vào sự công bằn g củ a xã hội.
X ix eero n — m ột lu ật sư và là n hà h ù n g b iện nổi tiến g của La M ã cổ đại đã từng nói: “ Q uan tò a - đ ó là m ột đạo lu ật biết nói còn đạo lu ật là m ột vị Q uan tò a c â m ” . A .F K o n h i (L u ật gia L iên X ô trước đáy) c ũ n s đã từng nói: đối với h o ạt đ ộ n g tư ph áp sẽ là m ột điều b ất hạnh, khi trong bản án và q u y ết định phụ thuộc vào sự tùy tiện cá nhân. V ì vậy, T hẩm p hán khi q u y ết đ ịn h vấn đề củ a vụ án k h ô n g b ao g iờ được q u yền nói rằng “ tôi k h ô n g m uốn làm như v ậy ” m à phải nói g iố n g n h ư M artin L ute (người sáng lập ra trường phái đạo T in lành ở Đ ức vào T h ế kỷ X V I) từng nói: “ Ich Kann n ich t anders ' tức là “ tôi k h ô n g thể làm k h ác đ ư ợ c” vì cảm xúc bên trong và lẽ phải của cu ộ c sống và đ ạo lý c ủ a p h áp lu ật dứt k h o át và k h ô n g ngừng nhắc n h ờ tôi, thúc giục tôi q u y ế t đ ịn h cần p h ải đ ú n g lương tâm của tôi, lươnơ tâm của người T hẩm p h án và c ủ a m ột con người bắt buộc tôi chống lại b ất cứ m ột cái gì khác n g o à i q u y ết đ ịn h cần có.
L àm th ế n ào đ ể khi x ét xử, T h ẩm p h án độc lập và chỉ tuân theo p h áp luật. Đ ay ch ín h là phương d iện đạo đức củ a vấn đẻ. N ội đ u n g củ a n g u y ên tắc là n h ư vậy, n h ư n g k h i người T h ẩm phán n g ồ i vào g h ế x ét xử thì phải lôn trọng n g u y ê n tắc đó. Bởi k h i x é t xử, người T h ẩm p h án đưa ra m ột ph án q u y ế t nh ân d a n h N hà nước m à m ụ c đ ích cuối cùng là làm th ế nào để có th ể đ em lại sự cô n g bằn g ch o x ã hội. M ộ t con người, d ầu k h ô n g bị ai can thiệp, n h ư n g lòng k h ô n g tro n g sán g , tâm tư bị chi phối bởi nhữ ng quan hệ cá n h ân , đ ù có đ ộ c lập trên d a n h n g h ĩa thì tro n g q u y ết đ ịn h củ a m ình cũ n g k h ô n2 thê h iện được tín h đ ộc lập, tín h k h á ch qu an vô tư đó. V ì vậy, đòi hỏi người T h ẩm p h án p h ải có m ộ t b ản lĩn h , vượt lên trên cái tôi c ủ a m ình, đ ạ i d iện cho k h á t vọng x ã h ộ i, vì lợi ích c h u n g củ a xã hội để đưa ra m ột p h án q u y ế t về tín h c h ất c ủ a h à n h vi, trên cơ sở đ ó vận d ụ n g q u y đ ịn h củ a p h áp lu ật để giải q u y ế t. ít c ó lĩnh vực nào lại đ ò i hỏi tính k h ách quan, vô tư cao đ ến như vậy n h ư đối với người T h ẩm p h á n khi đánh giá m ột vụ án và đưa ra m ột p h án q u y ế t về m ộ t b iện p h áp ch ê tài đê xử lý.
Đ iều 37 L u ật T ổ chức T ò a án nh ân d ân 1992, Đ iều 6 Pháp lện h về Thẩm p h án và H ội thẩm 1993 đ ã q u y đ ịn h rõ: “ C ô n s d ân V iệt N am Irung thành với T ổ q u ố c, có phẩm c h ất đ ạo đức tốt, c ó kiến thức ph áp lý cần th iết, có tin h th ần k iên q u y êt b ảo vệ p h áp c h ế X H C N , có khả nãng hoàn thành nhiệm vụ được g iao thì có th ể được tu y ển ch ọ n và bổ n h iệm làm T hẩm phán” .
H o ạt đ ộ n g x ét xử có liên q u an trực tiếp đ ến tính m ạng, sức khỏe, d an h dự, nh ân p hẩm , tài sản củ a con người. Do vậy, bên cạnh việc coi trọ n g chuyên m ô n , n g h iệp vụ thì phẩm chất đ ạo đức cùa n sh ề T hẩm phán lu ô n được coi là m ột trong những y ếu tố qu an trọ n g nhất, đào tạo và hoạt dộn g nghề n g h iệp của T hẩm phán củ a nhiều qu ố c gia.
KẾT LUẬN
P h áp luật và đạo đức giữ m ột vị trí trung tâm , quan trọng nhất 1)0110 việc đ iều c h ỉn h các quan hệ x ã hội, quan rlý x ã hội. Đ ãv là hai vấn đề lớn cảu bất kỳ m ột q uốc gia nào, n h ất là trong xã hội hiện đại khi m à các vấn để xã h ộ i m ới nẩy sinh đòi hỏi có sự can th iệp cảu pháp luật và đạo đức. Đ ây cũ n g là h ai n h ân tố cơ bản cho sự p h át triển bển vững. T rong điểu kiện xây d ự n g n h à nước pháp q u yển ở nước ta h iện nay, quản lý xã hội bàng p h áp lu ật k ế t hợp với đạo đức là con đư ờ ng đi thích hợp, khoa học nhất, chứ a đ ự n g những yếu tố hiện đại và tru y ền th ố n g d ân tộc, nhân văn, phù hợp với xu th ế ch u n g của thời đại.
N g u y ê n tắc xử sự theo p h áp luật và phù hợp với đạo đức xã hội đ an g d ần d ần được qu án triệt trong m ọi m ối q u an hệ xã hội. Pháp luật và đạo đức là tiền đ ề và điều kiện của nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Sự kết hợp p h áp lu ật và đ ạo đức ch o phép đảm bảo hiệu lực, h iệu q u ả củ a ph áp lu ật và đạo đức tro n g q u ả n lý x ã hội. Sự k ết hợp pháp luật và đạo đức tro n g điều c h ỉn h các q u a n hệ x ã hội được thể h iện cả trong xây dự ng, thực hiện ph áp luật và x ây d ự n g ý thức, lối sống theo ph áp luật, phù hợp đạo đức x ã hội.
T ro n g nền kinh thị trường định hư ớ ng xã hội chù n g h ĩa ờ nước ta h iê n n ay h àng loạt vấn đề ph áp luật và đ ạo đức đ ang đ ặt ra cho xã hỏị. N hà làm lu ật phải x u ất phát từ thực tế k h ách q u a n x ã hội đ ể ban hành luật p háp, p h á p lu ậ t phải m ang tín h nhàn đạo, cô n g b ằn g cô n g khai m in h b ạch . T hự uc h iê n từ ng bưứoc n g u y ên tắc phổ b iến của p h á p Iuatạ: cá nh àn được làm tất c ả trừ n h ữ n g gì luật cấm và n h ữ u n g gì trái với đ oạ đức xã hội.
C ần thự c h iệ n n h iều giải ph áp đ ồ n g bộ, huy động sức m ạn h c ủ a các tổ chức x ã h ộ i và n h à nước. Pháp luật và đ ạo đức cũ n g là những cô n g cụ hữu h iệu đ ể p h á t h u y tín h tích cực, ưu việt củ a kinh tế thị trường đ ồ n g thnri han c h ế n h ư ũ n g tác đ ộ n g tiêu cực vốn có củ a n ền kinh tế đó.
T rên ph ư ơ n g d iệ n lý luận, cần tổ chứuc n g h iên cứu sâu sắc, đầy du hơn về vấn đ ề p h á p lu ật và đạo đức, cơ c h ế đ iều ch ỉn h cùa ch úng và nhất ): nhưũng g iải p h á p cho việc sử d ụ n g có hiệu q u ả pháp luật và đạo đức trong xã hội ta h iệ n nay .