II. Sự KHÁC BIỆT GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC.
4. Sự khác biệt giữa pháp luật và đạo đức về các phương pháp đảm bảo thực hiện
bảo thực hiện
Đ ạo đức đuợc đảm bảo thực hiện trước h ết n h ờ vào n h ữ n g y ế u tố kích thích nội tâm củ a con người- sức m ạnh b ên tro n g , từ lương tâm , từ nh ữ n g thói q u en x ử sự và từ sức m ạnh bèn ng o ài- dư lu ận x ã hội. P h á p lu ậ t được đảm b ảo thực h iện b ằng hoạt động tổ chứ c, th u y ế t p h ụ c và c ư ỡ n g c h ế củ a nhà nước; bằn g cả sự tự giác cù a con người trên c ơ sở nh ận th ứ c được sự cần th iết c ủ a p h áp luật; m ột khi pháp luật đó phù h ợ p với lợi ích c ủ a cá n h â n , cộ n g đ ồ n g , xã hội. Đ ạo đức và ph áp luật đ ểu d ự a trên sức m ạ n h c ủ a c u ơ n g ch ế, n h ư n g tín h ch ất của cưỡng chế, biện ph áp thự c h iện cư ỡng c h ế lại c ó sự
khác nhau: ở đ ạo đức đ ó là dư lu ận xã h ộ i- c h ế tài bên ngoài và lương tàm - chế tài b ên tro n g , ơ p h áp luật, đ ó là cư ỡ ng c h ế n h à nước với n h ữ n g b iện pháp xử lý n g h iêm k h ắc hơn. T uy n h iên ở đ ây cũ n g k h ô n g nên c h o rằn g : đạo đức kém h iệu q u ả hơ n pháp lu ật trong việc đ iều ch ỉn h hành vi co n ngư ời, quản lý x ã hội.
C ó thể p h ân biột th àn h h ai m ức đ ộ , hai trường hợp khác n h au tro n g việc thực h iện h àn h vi đ ạo đức( h àn h vi hợp đ ạo đức), v ề trư ờ ng h ọ p thứ nhất, đ ạo đức được thực hiện từ lương tâm con người, từ sự lựa c h ọ n c ủ a h ọ những h àn h vi xử sự phù hợp trong nhữ ng tìn h h u ố n a n h ất định, c h ẳn g hạn, hành vi tự thú, k h ai b áo tội lỗi củ a ngư ời vi p h ạm p h áp luật, v ề trư ờ ng hợ p thứ hai, cá n h ân thực h iện m ộ t h àn h vi đ ạ o đức ch ỉ là vì họ sợ bị lên án từ phía dư luận x ã h ộ i, h ọ khô n g m u ố n phải " n ế m " sự cò n g kích từ cái vòng vây n g h iệt n g ã đó. L ại cũ n g có khi h àn h vi đ ạo đức được thực h iệ n là do, theo thói q u en - th ó i q u en xử sự trong nhữ ng tình h u ố n g n h ất đ ịn h . B ằng thói quen m à h àn g lo ạt các hành vi của con người được thực hiện tro n g đời Sốn2 dường n h ư là " tự đ ộ n g hoá".