NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘ

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 44)

C ó th ể tiếp cận dư ớ i n h iều góc độ khác nh au về m ối q u a n h ệ giữ a p h áp luật và đ ạ o đức. T h eo c h ú n g tô i, với cách tiếp cận có tín h c h ấ t to àn d iện hơn cả , m ối q u a n hệ đ ó cần được thể hiện trên ba vấn đề c ơ b ản sau đây: sự thống n h ất- n h ữ n g đ iểm c h u n g , sự khác biệt; sự tác đ ộ n g q u a lại giữ a p h áp luật và đ ạ o đức.

I. Sự THỐNG NHẤT- NHỬNG ĐIEM c h u n g GIỬA pháp l u ậ t v à đ ạ o đ ứ c

1. Sự thống nhất về chức năng, mục đích điều chỉnh

P h áp lu ật và đ ạo đức đ ểu có chức năng, m ục đích c h u n g là đ iều c h ỉn h hàn h vi c ủ a co n ngư ờ i và các m ối q u an hệ x ã h ộ i. Sự th ố n g n h ất củ a p h áp luật và đ ạ o đức được q u y đ ịn h bởi sự thống n h ất về cơ sở k in h tế, c h ín h trị, văn h o á, tư tư ởng, b ản c h ất x ã hội và m ục đ ích đ iểu ch ỉn h . X ét về n g u y ê n tắc, g iữ a p h á p lu ật c ủ a n h à nước ta và đạo đức tru y ền th ố n g d ân tộc, k h ô n g có m ộ t sự đ ố i lập nào, cả hai đ ều hướng tới sự cô n g b ằn g , vì con ngư ờ i, b ảo vệ co n ng ư ờ i, vì sự th iế t lập nhữ ng m ối qu an hệ tốt đ ẹp tro n g xã hội.

P h á p lu ật và đ ạo đức có m ối q u an hệ hữu cơ, bổ su n g , h ỗ trợ ch o n h a u , tạo n ê n sự đ iề u ch ỉn h m ạn h m ẽ n h ấ t đối với hàn h vi c ủ a co n ngư ờ i. Sự th ố n g n h ất n ày đư ợ c th ể h iện trên tất cả các phương d iện c ủ a đời sống p h á p luật: tro n g x ây d ự n g , tro n g thực h iện , áp d ụ n g pháp luật; tro n g g iá o d ục ý thứ c, lối số n g th e o p h á p luật và p h ù hợp với đ ạo đức tru y ền th ố n g c ủ a d â n tộc V iệ t n a m .T ro n g khi xét xử- áp d ụ n g p háp lu ật tại p h iên toà, y ếu tố đ ạ o đ ứ c, đ ặc b iệt là đ ạ o đức n g h ề n g h iệp là y êu cầu k h ô n g thê th iếu đ ư ợ c ở m ỗi m ộ t th ẩm p h á n đ ể đ ảm b ảo ch o việc x ét xử đúng ph áp luật và đ ạ t được p h ư ơ n g c h âm " th ấ u tìn h đ ạt lý". Đ iểm g ặp nhau giữa hai phư ơ ng tiệ n đ iều c h ỉn h này là c h ú n g đ ều x ác đ ịn h n h ữ n g loại hành vi được p h ép làm , b ắ t b u ộ c p h ải làm và c ấ m lchông được làm . N h ữ n g đ iều pháp luật cấm , về n g u y ê n tấc c ũ n g là n h ữ n g đxều m à đ ạo đức c ấm - dư luận xã hội lên án.

Đ ạo đức là m ộ t h ìn h th ải ý thức xã h ộ i, là tổ n g hợ p n h ữ n s Iiguvẻn tắc, chuẩn m ực n h ằm hư ớ ng con người tới cái ch ân , cái th iện , cái m ỹ.. ; chống lại cái giả, cái ác, cái xấu. Đ ạo đức thuộc lĩn h vực đời số n g tin h thần, là nhu cầu tất yếu k h á c h q u an , nhưng lại là vấn đề m an g tín h lịch sử. Đ ạo đức tổn tại m ột cách k h á ch q u an n h ằm đ iều ch ỉn h ý thứ c, h à n h vi, q u a n hệ ứng xử của con người với n h au tro n g xã hội. T rong xã h ộ i có m ộ t h iện tư ợ n s phổ biến là con người lu ô n có nh u cầu hướng tới các g iá trị đ ạo đức, h ư ớ n g tới cái thiện, nhân đạo, lẽ cô n g b ằng. H ành vi của con ng ư ờ i, các m ối q u a n hệ đ a dạng giữa con ngư ời với n h au được điều ch ỉn h b ằ n g n h iều loại q u y p h ạm xã hội như đ ã nêu , song đ ạo đức là y ếu tố lu ô n đi sát co n ngư ờ i n h ấ t và là sức m ạnh để cho con người có th ể vượt q u a được k h ó k h ă n , g ian khổ. Đ ể thực hiện m ột điểu luật, con người cần có ý thức, tìn h cảm đ ạ o đức. X ã h ộ i càng p h át triển thì vai trò củ a n h ữ n g yếu tố đạo đức, càn g được đề cao. N hữ nơ p h ẩm chất đạo đức củ a con ngư ời sẽ là yếu tố hàng đ ầu đ ể đ ảm b ảo đời sống an toàn, hanh ph ú c củ a n h ữ n g người k h ác, nhất là tro n g đời số n g xã hội h iện đại.

2. Sự thông nhất trong tương quan giữa vi phạm pháp luật và

vi p h ạ m đ ạ o đ ứ c

T ín h th ố n g n h ất giữa p h áp luật và đ ạo đức cò n được thể h iện ở m ối tuơng q u an giữ a các h àn h vi vi phạm pháp lu ật và vi p h ạm đ ạ o đức, ờ việc sử dun g k ết h ợ p các b iện pháp pháp lý và các b iện p h áp tác đ ộ n g x à hội trong đấu tran h p h ò n g và c h ố n g các vi phạm ph áp lu ật và vì p h ạm đạo đức. Trên thực tế , g iữ a các h à n h vi vi phạm pháp lu ật và vi p h ạm đ ạo đức có m ối liên hệ rất c h ật chẽ, đ ến m ức "k hông thể tách riên g ra để k h ắc p h ụ c và đấu tra n h ”40.

K h á c với các h ìn h th ái ý thức xã hội k h á c, p h áp lu ậ t và đ ạo đức tác đ ộ n g trực tiếp đến h àn h vi củ a con người, h ư ớ ng d ẫn , k iểm tra, đ án h giá các h àn h vi đó th eo nh ữ n g tiêu c h í nhất định( m ặc d ù tín h c h ấ t” đ án h giá" ờ đạo đức được th ể h iện rõ n ét hơn, chủ yếu hom ở p h áp lu ậ t).T ín h th ố n g n h ất của p h áp lu ậ t và đ ạo đức cũ n g được thể hiện tro n g th á i độ củ a c h ú n g đ ố i với cái T h iệ n và cái Ác. Đ ạo đức đ iều ch ỉn h hành vi c ủ a co n n g ư ờ i trên cơ sở sự vận đ ộ n g c ủ a n h ữ n g m ặt đ ố i lập giữ a thiện và ác. Đ ố i với đ ạo đức và p h áp luật tiến bộ , các q u an n iệm về cô n g bằng, thiện, ác, n h â n đ ạ o ... về n g u y ê n tắc k h ô n g có sự đối lập nào. C ác phạm trù của đ ạo đ ứ c, như: lẽ sống, h ạn h phúc, n g h ĩa vụ đ ạo đức, lương tâm , th iện và ác; tru n g th àn h , n h ân đạo, công b ằ n g ...c ó ý n g h ĩa q u an trọ n g trong hoạt đ ộ n g x ây d ự n s và á p d ụ n g p h áp luật c ủ a c ác cơ q u an n hà nước có thẩm quyền. C h ẳ n s h ạn , "tìn h n g ư ờ iM và " lư ơng tâm " là nhữ ng đức tín h cần phải có ở ngư ờ i th ẩ m p h á n . T h ẩm p h án khi q u y ế t đ ịn h m ột h ìn h phạt k h ô n g thể có được m ộ t sự tín h to án c h ín h xác về

40 Đ a o T r í ú c . X â y d ư n g ý th ứ c và lỏ i s ố n g th e o p h á p lu ậ t, đ ề tài k h o a h o c K X - 0 7 . 1 7 . H à n ộ i, 1 9 9 5 . ir. 9 5

m ặt lý trí cũ n g n h ư về to án học. T rong tru ờ n g hợp này, sự cô n g m inh và tình người sẽ g iú p ch o th ẩm p h án h à n h động đ ú n g .41

L ao đ ộ n g c ủ a T h ẩm p h á n là lao đ ộ n g trí não, đầy k h ó k h ãn , phức tạp đặt dưới sự g iám sát n g h iêm n g ặ t củ a x ã h ộ i, c ủ a công dân. Á p d ụ n g ở đây không p h ải là cứng n h ắc m à là m ộ t q uá trìn h tư duy vất vả và p h ải huy đ ộ n a tổng thể n h ữ n g h iểu b iết k h ô n g ch ỉ về p h áp lu ật m à còn về cu ộ c sống x ã hội. T hẩm p h án p h ải suy n g h ĩ, phải c ân nhắc để đưa ra quyêì: đ ịn h đ ú n g đắn, thấu tình, đ ạt lý.

Đ ối tượng m à th ẩm p h án giải q u y ết là con người, là q u y ề n và lợi ích hợp ph áp củ a họ. M ộ t b ả n án tử hình đ ú n g p h áp lu ật được th ô n g q u a, m ột m ặt sẽ loại ra k h ỏ i cu ộ c sống m ột tên tội p hạm , m ật k h ác đ ó là m ột con người — là nỗi n iềm day dứ t c ủ a T hẩm phán. T ro n g suy n g h ĩ cũ n g n h ư h àn h động củ a T h ẩm p h án phải luôn hướng tói ch ân , th iện , m ỹ n h à m b ảo vệ m ộ t trật tự do lu ật đ ịn h . T ro n g các p h á n q u y ết đó đ ã chứ a (ỉựna được cái lý và cái tình. V ề n g u y ê n tắc thì b ản th ân p h áp lu ật đ ã là hợp lý, song sự hợp lý đó có được thực h iện trên thực tế h ay k h ô n g thì còn phụ thuộc r í t n h iều vào "lãng kính" chủ q u a n c ủ a m ỗi T h ẩm phán, m à ở đó qu an niệm vể đ ú n g , sai, tốt, xấu, ch ân , th iệ n ...c ả u T h ẩm ph án giữ vai trò qu an trọng.

T ính th ố n g n h ấ t giữ a p h áp luật và đ ạo đức được thể h iện ờ thái độ, sự đán h giá, sự cảm n h ận , cách x ử lý đối với nhữ ng hàn h vi c ủ a con người C hẳng hạn, đ ố i với h àn h vi" tự thú" của người đ ã thực hiện hàn h vi vi phạm pháp lu ật n h ư n g ch ư a bị p h á t giác. Sự sám hối cô n g khai đó c ủ a h ọ được pháp lu ật và đ ạo đức đ á n h g iá cao, được hư ở ng sự k h oan h ồ n g : "Đ án h kẻ chạy đi, k h ô n g đ á n h ngư ờ i c h ạy lại", và: " được coi là m ột tro n g nhữ ng tình tiết g iảm n h ẹ và có thể được m iễn trách n h iệm hình sự" ( x em c ác đ iểu 38, 48 Bộ lu ật h ìn h sự)42.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 44)