Sự khác biệt giữa vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 51 - 53)

II. Sự KHÁC BIỆT GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC.

5. Sự khác biệt giữa vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức

-Ý n g h ĩa vấn đế:

N g h iên cứu vấn đề vi phạm pháp luật và vi p h ạm đạo đức, trách n h iệ m pháp lý và trách n h iệm đ ạo đức; làm rõ sự k h á c b iệt và m ối tương q u a n g iữ a hai d ạn g vi p h ạm , hai d ạn g trách n h iêm x ã hội này có m ộ t ý n g h ĩa đ ặ c b iệt quan trọ n g tro n g tìn h h ìn h hiện nay ở nước ta.

V i p h ạm p h áp luật là hành vi ( h àn h đ ộ n g hoặc k h ô n g h àn h đ ộ n g ) trái pháp luật, x âm p h ạm các q u an hệ xã h ội được p h áp luật bảo vệ, d o c ác c h ủ thể có n ă n g lực h à n h vi thực hiện m ộ t cách có lỗi: c ố ý hoặc vô ý , g ây h ậu quả th iệ t h ại c h o x ã h ộ i.44

V i p h ạm đ ạ o đứ c.T ro n g lý luận cho đ ến nay chưa có m ột đ ịn h n g h ĩa ch ín h thức n à o vể vi phạm đạo đức, về các " d ấu h iệu " củ a dạng vi p h ạ m q u y tắc xã hội này. T h eo ch ú n g tôi, có thể nêu m ộ t đ ịn h n g h ĩa như sau: vi p h ạ m đạo đứ c là n h ữ n g h àn h vi ( c h ủ y ế u là h à n h vi), dưới d ạn g h àn h đ ộ n g h ay k h ô n g h à n h đ ộ n g ) trái với các c h u ẩn m ực, q u an đ iểm , n g u y ên tắc, q u a n n iệ m đ ạo đức x ã hội, x âm phạm đến nhữ ng q u an hệ x ã h ội được đ ạo đ ứ c b ả o vệ, do các ch ủ thể ( cá n h ân hoặc tổ ch ứ c- m à c h ủ y ế u là cá nhân) thực h iệ n m ộ t c ách c ố ý( là ch ủ y ế u ), sâ y những tác hại n h ất đ ịn h ch o lợi ích cá n h â n , tập th ể và xã hội. Ý n g h ĩ trong đ ạo đức cũ n g được đ em ra xem xét, ví d ụ , ý n g h ĩ đối với họ h à n g , m ậc dù chưa và chư a có đ iều kiện để thể hiện th à n h h à n h vi

44 - X e m g i á o tr ìn h n h à n ư ớ c và p h á p lu ật đ ai c ư ơ n g , k h o a l u ậ t , trư ờ n g đ ạ i h o c K H X H & N V - D ạ i hí>q u ố c g i a H à n ộ i. H , 1 9 9 7 , tr. 1 0 6 ; g iá o trìn h lý lu ậ n lu ậ n c h u n g v ề n h à n ư ớ c v à p h áp luật, tr ư ờ n g đ a i h ụ c q u ố c g i a H à n ộ i. H , 1 9 9 7 , tr. 1 0 6 ; g iá o trìn h lý lu ậ n lu ậ n c h u n g v ề n h à n ư ớ c v à p h áp luật, tr ư ờ n g đ a i h ụ c lu ậ t H à n ộ i , n x b C ô n g a n n h à n d à n . H à n ộ i. 1 9 9 7 , tr. 4 7 1

cụ thể như ng c ũ n g sẽ bị ch è b a i...b ị " n h ận xét" " ch ụ p m ũ" ( có khi còn bị hiểu n h ầm ), b ị q u y k ết, m ặc dù có khi c h ỉ là m ột sự quy kết ngộ nhận. Đ ây là một trong nhữ ng đ iểm k h ác n h au giữa vi phạm p h áp luật và vi phạm d ao đức. Vi phạm ph áp lu ật b ao g iờ cũ n g là h àn h vi, h àn h đ ộ n g hay không hành đ ộ n g . Pháp luật của ta k h ô n g quy tội m ột cách ch ủ quan, tức là không coi nhữ ng tư tưởng khi chưa được th ể h iện ra bên n g o ài là vi phạm pháp luật. M ối q u an hệ giữ a vi p h ạm p h á p lu ật và vi p h ạm đ ạo đức được thê hiện n h ư sau: h àn h vi vi p h ạm p h áp lu ật đ ồ n g thời cũ n g là vi p h ạm đ ạo đức, song k h ô n g ngược lai. V i p h ạm đ ạ o đức x ét về tính chất ch ố n g đối xã hội của m ình, khác b iệt vói vi ph ạm p h áp luật bởi tín h c h ất và m ức đ ộ n g u y h iểm cho x ã hội và đ ồ n g thời cả đ ộ n g cơ thực hiện. K hi x em xét h ành vi vi p h ạm đạo đức, b ao g iờ vấn đề động cơ, m ục đ ích cũ n g được đặt ra. Đ iều này k h ô n g hoàn to àn n h ư vậy, khi đ ến các hàn h vi vi p h ạm pháp luật.

Vi p h ạm p h áp lu ật và vi phạm đ ạo đức k h ác n h au về k h ách thể c ủ a vi phạm , vé tín h n g u y h iểm xã hội; và cả tính trái p háp luật của hàn h vi vi phạm . K h ách th ể củ a các vi phạm đạo đức rộ n g hơn rất nhiều so vói k h á ch thể vi p h ạm ph áp luật. C ó nhữ ng qu an hệ riêng tư chỉ d o m ột m ìn h đ ạ o đức điểu ch ỉn h , ví dụ: tìn h yêu, tình bạn. C ác hành vi vi phạm pháp luật tuy k h ác nhau về m ức đ ộ vi p h ạm và m ức độ củ a h ậu q u ả do hàn h vi gây ra, n h ư n g chúng có đ iểm ch u n g n h ất đó là tín h c h ất xã hội cùa nhữ ng hậu q u ả đó. T ính c h ố n g đối xã hội ở vi phạm đạo đức th ấp hơn vi phạm pháp lu ật, đ ặc biệt là so với tội p h ạm h ìn h sự. Sự thiệt hại do vi phạm đạo đức gây ra, ch ủ yếu m an g tín h c h ất tâm lý- xã hội như: tổn thất dan h dự, nhàn phẩm , vị kỷ cá n h ân , nhữ ng q uan hệ riêng tư ...V i p h ạm p h áp luật trong lĩn h vực h ô n nhân g ia đ ìn h , tro n g lĩn h vực d ân sự , lao đ ộ n g , h àn h c h ín h có liên h ệ g ần gũi n h iểu hơn vói các vi p h ạm đ ạo đức. Sự k h ác b iệt rõ nét n h ất giữ a vi phạm p h áp luật và vi p h ạm đạo đức là theo tiêu c h í - d ấu hiệu tín h trái p h á p luật. Q u an n iệm về tội p h ạm , vi phạm p h áp lu ật, và cả về vi phạm đ ạo đức cũng tuỳ th u ộ c vào từng thời kỳ p h át triển củ a xã hội, và cũng có trường hợp, giữa q u y đ ịn h về tội p h ạm và vi ph ạm đạo đức có nhữ ng m âu thuẫn. V í dụ về sự tư ơ ng q u a n g iữ a tội p h ạm và vi p h ạm p háp lu ật với vi phạm đ ạo đức trong lĩn h vực h ô n nh ân g ia đình. Đ iều 147 bộ lu ật h ìn h sự quy đ ịn h m ức xử p h ạt tù từ ba th án g đ ến b a n ãm đối với nhữ ng tội ngược đãi n g h iê m trọ n g h o ặc h àn h h ạ ch a, m ẹ, vợ chồng, con cái. N h ữ n a người cha, người m ẹ n ào đ ã thự c hiện nhữ ng hàn h vi kể trên ng o ài trách n h iệm hình sự ra, cò n phải g á n h c h ịu nhữ ng hậu q u ả p háp lý k h ác - có thể bị T oà án nh ân dân iước q u y ể n c h a m ẹ -đôi với c o n .45

V i p h ạm p h á p luật và vi phạm đạo đức cò n khác nh au ở n h iều p h ư ơ n g d iện k h ác. T ro n g đời số n g h iện nay, khi đ án h giá m ột hàn h vi của con n g ư ờ i g ần n h ư đ ã trờ th àn h m ộ t thói qu en là bao g iờ người ta c ũ n a xét đ ến p h ư ơ n a

diện p háp lu ật và phư ơng d iệ n đ ạo đức. X u ấ t p h át từ những tiêu c h í củ a đạo đức và c ủ a p háp luật, có th ể x u ấ t h iện n h ữ n g k h ả nâng như sau:

1. H àn h vi hợp p h áp đ ồ n g thờ i là h àn h vi h ợ p đạo đức; 2. H àn h vi hợp ph áp n h ư n g k h ô n g hợp đ ạo đức;

3. H àn h vi hợp đ ạo đức n h ư n g k h ô n g h ợ p pháp; 4. H ành vi k h ô n g hợp p h á p và k h ô n g h ợ p đ ạo đức

T ín h hợp đ ạo đức c ủ a m ộ t h àn h vi h ợ p p h áp và ngược lại, tín h hợp pháp của m ột hàn h vi hợp đ ạ o đức. Đ ây là m ộ t trong những k h ía c ạn h củ a vấn đề ch u n g hơn là m ối liê n hệ giữ a p h áp lu ật và đ ạo đức. Q u an niệm củ a con người vể p h áp luật, về đ ạ o đức c h ín h là y ếu tố q u y ết định h ành vi củ a họ.

N h ư vậy, sự ph ân b iệt g iữ a vi p h ạm đ ạo đức và vi phạm ph áp lu ật th eo chúng tôi là vừa có ý n g h ĩa tu y ệ t đ ố i, vừa có ý n g h ĩa tuơng đối. T ại sao vậy? Điều đó được cắt n g h ĩa bời sự tương q u a n m ật th iết giữa hai loại vi p h ạm x ã hội này. Đ ố i với trường hợp vi p h ạ m p h áp lu ật như ng k h ô n g bị co i là vi p h ạm về m ặt đ ạo đức thì sự p hân b ịê t sẽ là tu y ệt đối. Đ ố i với những trường h ọ p vi phạm p h áp luật đồng thời c ũ n g là vi p h ạm đ ạo đức và ch ả thể vi p h ạm cù n g một lúc p h ải g án h ch iụ n h ữ n g c h ế tài, nhữ ng sự phản ứng củ a n hà nước và xã hội thì sự ph ân b iệt ở đây là tương đối.

N hững vi p h ạm đ ạo đức n h ìn c h u n g đều được luật hóa, giữa p h áp lu ật và tru y ền th ố n g đ ạo đức c ó sự th ố g n nhất. N h u n g hiện nay, trong việc áp dụng ph áp luật vẫn g ặp m ột số tìn h h u ố n g có sự xung đột, m âu th u ẫn giữ a quy định củ a pháp lu ật và c á c h g iải q u y ế t th eo ph áp luật với q u y p h ạ m , nguyên tắc và cách g iải q u y ế t th eo đ ạo lý. C h ẳn g hạn, Bộ L uật H ình sự V iệt N am n ăm 1999, đ iểu 21, 22 q u y đ ịn h về ch e g iấu tội phạm và k h ô n g tố g iác tội phạm . N h ư n g tro n g trư ờ ng h ợ p ô n g bà, c h a m ẹ, con cháu, an h c h ị em m ộ t che g iấu ngư ờ i th ân c ủ a m ìn h , th eo p h áp lu ật thì p h ải chịu trách n h iệ m h ìn h sự, tuy n h iên x ét về tru y ền th ố n g đ ạo đức thì c h ư a hợp lý. G iải th ích h iệu n a y thường bỏ lử ng, chỉ g iải q u y ế t về m ặt p h á p lý, cò n về m ặt đ ạo đức thì k h ô n g đề cập đến.

P h áp lu ật và đ ạo đức c ò n k h ác n h au ở việc xác định thời hiệu x ử ]ý vi phạm p h á p lu ật và vi p h ạm đ ạ o đức. Đ ố i với n h ữ n g người có h à n h vi vi phạm p h á p luật, h ọ sẽ k h ô n g p h ải c h ịu trách n h iệm pháp lý về h à n h vi đ ó , nếu n h ư đ ã hết thời h iệu q u y đ ịn h tro n g p h áp lu ật, k ể từ ng ày thực hiện lì';n h vi vi phạm . Thời h iệu xử lý vi p h ạ m đ ạo đức thì k h ô n g được giói h ạn bửi m ộ t thời g ian n à o cụ thể, thậm c h í có k h i rất dai d ẳ n g trong dư lu ận x ã h ộ i và lương tâm con người. Thực h iê n tội p h ạm vừa p h ải bị truy cứu trách n h iệm hình sự, vừa phải c h ịu trách n h iệ m đ ạo đức trước các tập thể, cộ n g đ ồ n g , g ia đìn h , c ác tổ chức x ã hội.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)