II. Sự KHÁC BIỆT GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC.
2. Sự khác biệt giữa pháp luật và đạo đức về phạm vi điều chỉnh
P hạm vi đ iều ch ỉn h củ a p h áp lu ật và đ ạo đức k h ô n g ho àn toàn trù n g hợp n h au , m ặc dù có rất n h iều q u a n hệ x ã hội được đ iều c h ỉn h b ằng cả p h áp luật và cả đ ạo đức. P h áp lu ật đ iều ch ỉn h nhữ ng q u a n h ệ xã h ộ i qu an trọ n g , ít nhiều m an g ý n g h ĩa q u ố c gia. Đ ạ o đức đ iểu c h ỉn h nhữ ng .quan hệ x ã hội không th u ộ c p h ạm vi đ iều ch ỉn h c ủ a p háp luật. Đ ạo đức có ưu th ế hơn p h áp luật tro n g việc đ ié u ch ỉn h n h ữ n g q u a n h ệ x ã hội về tình cảm . V à, đ ấy cũ n g ch ín h là cái "vương q u ố c" riên g củ a đ ạo đức. M ột m ặt thì đ ạo đức đ iều chỉnh m ộ t p h ạm vi rộ n g lớn các q u an h ệ xã hội hơn là ph áp luật. M ặt k h ác, đạo đức k h ô n g đ iề u c h ỉn h h ết các qu an hệ xã h ộ i m à chỉ đ iều ch ỉn h nh ữ n g quan hệ x ã hội trực tiế p thể h iệ n tính c h ất h àn h vi củ a con người, n h ữ n g hành vi có thể đ á n h g iá được từ phương d iện đ ạo đức, theo quan đ iểm đ ạo đức. N h ữ n g h àn h vi k h ô n g thể đ á n h giá ( hoặc k h ó đ án h g iá) th eo các tiêu chí đ ạo đức, về c ơ bản, k h ô n g th u ộ c lĩn h vực đ iều ch ỉn h củ a đ ạo đức.
T ro n g hệ th ố n g p h á p lu ật thư ờ ng có n h ữ n g quy p h ạm p h á p lý - kỹ thuật, h o ặc n h ữ n g q u y p h ạ m về trìn h tự p h áp lý, trìn h tự xác lập các b iên b ản p háp lý ... k h ô n g có liên q u a n trực tiếp đ ến "đạo đức". Có thể n ó i, các q u y phạm p h á p lu ật k ể trên m an g tín h "trung lậ p ” đ ố i với đ ạo đ ứ c 43. T h ế n h ư n g , việc thự c h iện các quy p h ạm đó tro n g cuộc sống lại k h ô n g th ể k h ô n g có liên qu an ít n h iề u đ ến đ ạo đức!. P hạm vi đ iều c h ỉn h c ủ a p h áp lu ật rộ n g hơn h ay của đ ạ o đức rộ n g hơ n?. Đ ạo đức có ph ạm vi đ iều ch ỉn h rộ n g hơn ph áp lu ật nếu đ ứ n g trên g óc đ ộ x em đ ạo đức là m ột y ếu tố tin h th ần k h ô n g tách rời b ản thân h à n h vi c ủ a co n người, k h ô n g thể th iếu được tro n e đời sống c ủ a m ỗ i co n người với x ã hội. T rên thự c tế, k h ô n g có m ộ t lĩn h vực q u an h ệ xã h ộ i n ào m à lại k h ô n g có q u a n hệ ít n h iều với đ ạo đức, m à lại k h ô n g c h ịu sự đ á n h g iá từ phư ơ ng d iệ n đ ạo đức. N gay cả toàn bộ thực tiễn p h á p lý- xây dự n g , thự c hiện, á p d ụ n g , văn hoá ph áp lý... cũ n g đều phải được x em x ét từ p h ư ơ n g d iện đ ạo đ ứ c: n h â n đạo, cô n g bằng, hợ p lý, k h oan d u n g ...C á c p h ạ m trù c ủ a đ ạ o
4Ỉ - Hoàng Thị Kim Quế. s d d, tr. 26
đức: th iện , ác, t ố t , x ấu , cô n g b ằn g , n h ân đ ạo , lương tâm , vinh , n h ụ c... bao quát lên toàn bộ đ ò i sống củ a con người, lên m ọi quan hệ x ã hội ( m ặc dù không phải là tất cả các ph ư ơ n g tiện củ a các hiện tượng và q u an hệ xã hội đó).T hực tế cũng rất ít nhữ ng lĩn h vực qu an hệ xã h ộ i nằm n g o ài n h ữ n g h ìn h thức ph áp lý, tức n ằm n g o ài sự đ iều c h ỉn h củ a pháp luật. N hữ ng q u an hệ xã hội được th u ần tuý đ iều ch ỉn h b ằn g các quy phạm x ã hội k h ác như, tập q u á n , tôn giáo, đ ạo đức, tru y ền th ố n g có th ể nói là rất ít. T ất cả các m ối q u an hệ xã hội đểu đuợc đán h g iá từ ph ư ơ n g d iện các phạm trù đạo đức. N h ư vậy, khi xét đ ến phạm vi đ iều c h ỉn h c ủ a đ ạo đức, th eo ch ú n g tôi, p h ải vừa làm rõ những lĩn h vực qu an hệ xã hội m à đ ạo đức đ iều c h ỉn h m ột cách " th u ần tuý" tương đối, vừa phải làm rõ tín h p h ổ q u át, tính tổng hợp củ a đ ạo đức, đ ạ o đức có k h ả năn g ch i p h ố i, x en kẽ vào tất cả các m ối qu an hệ xã hội. P h áp lu ật và đạo đức k h ô n g có m ộ t k h ô n g g ia n cách biệt, m à bao giờ cũ n g h o ạt đ ộ n g trên m ột "m ật trận ch u n g " củ a các m ố i liên h ệ xã hội. Có nhữ ng lĩn h vực q u a n hệ xã hội đ ều cù n g lúc c h ịu sự đ iều ch ỉn h củ a cả đạo đức và p h áp luật, ở đ ó các yếu tố đ ạo đức và p h áp luật đ an xen, h oà trộn vào nhau. C hẳng h ạn , h à n h vi cứu người bị nạn c ủ a anh th an h n iên A là do yếu tố nào q u y ế t đ ịn h ? D o đ ạ o đức hay vì có đ iều lu ật trừng p h ạ t tội không cứu giúp người bị nạn'.’( d iều 107, bộ luật hình sự nước ta). T ư ơ ng tự, m ột người n ào đó k h ô n g trộm cáp tài sản củ a người khác, trước h ết là sự th ể hiện c ủ a m ột hành vi hợp đ ạo đức và cũng là hợp ph áp luật. T rong trư ờng hợp ngược lại, người gây ra h àn h vi đó đều bị cả pháp lu ật và đ ạo đức lên án, trừng p h ạt với nhữ ng c h ế tài n h ất đ ịn h . Có những lĩnh vực q uan hệ xã hội m à ph áp lu ật đ iều chỉnh n h ư n g lại k h ô n g th u ộ c p h ạm vi đ iều c h ỉn h củ a đ ạ o đức (ch ẳn g hạn, trong lĩnh vực b í m ật q u ố c gia, lu ật lệ g iao th ô n g , tiêu c h u ẩn về phạm vi hành lang an to àn giữa đ ư ờ ng sắt và khu d ân cư, trìn h tự, thủ tục cấp giấy phép kinh d o an h ...). T uy vậy, việc thực h iện và áp d ụ n g n h ữ n g quy phạm ph áp lu ật củ a các c ơ q u an n h à nước có th ẩm q u y ền về các v ấn đề n êu trên lại cũ n g ít n h iều liê n qu an đ ến đ ạo đức.
P h áp luật dù ho àn th iện đ ến đ âu cũ n g k h ô n g th ể và k h ô n g cần , k h ô n g có " b ổ n phận" phải b a o q u á t h ế t tất cả các q u a n hệ có trong xã h ộ i. Sự p h ố i hợp tro n g việc điểu ch ỉn h các q u a n hệ xã hội cũng đ ã được các n h à làm lu ật thời trước sử dụng. Đ ạo đức là y ếu tố b ổ sung cho ph áp luật, lấp đi n h ữ n g k h o ả n g trố n g , kể c ả n h ữ n g lỗ h ổ n g c ủ a p h áp luật, đ ạo đức là y ếu tố đ i th e o sát từ ng h àn h vi, xử sự củ a co n người trong cả k h ô n g gian, thời g ian , so n g h àn h cù n g p h á p lu ật h o ặc đ o n lẽ m ột m ình.
C ái uy q u yền th ép c ủ a p h á p luật cũ n g có giới hạn!. M ọi đ iều lu ậ t dù cứ n g rắn đ ến đ âu đi c h ăn g nữa, m ọi lời phán q u y ết của q u an toà, m ọi c á c h xử !ý c ủ a q u y ề n hàn h ch ín h ... rồi cũng sẽ được đán h giá từ p h ía d ư lu ận xã h ộ i, từ n h ữ n g cái n h ìn n g h iệt n g ã của dư luận x ã hội, q u a vòng vây k iểm so át c ủ a th ờ i g ian . V à, dư luận xã hội cù n g với thời gian sẽ là người b ìn h xét p h á p
luật, đòi h ỏ i ở các n h à làm luật nhữ ng th ay đổi n h ất đ ịn h đối với n h ũ n 2 điều luật, nhữ ng b ản án , nhữ ng q u y ết đ ịn h h àn h chính. V iệc m ở rộ n g phạm vi