C ó th ể tiếp cận dư ớ i n h iều góc độ khác nh au về m ối q u a n h ệ giữ a p h áp luật và đ ạ o đức. T h eo c h ú n g tô i, với cách tiếp cận có tín h c h ấ t to àn d iện hơn cả , m ối q u a n hệ đ ó cần được thể hiện trên ba vấn đề c ơ b ản sau đây: sự thống n h ất- n h ữ n g đ iểm c h u n g , sự khác biệt; sự tác đ ộ n g q u a lại giữ a p h áp luật và đ ạ o đức.
I. Sự THỐNG NHẤT- NHỬNG ĐIEM c h u n g GIỬA pháp l u ậ t v à đ ạ o đ ứ c
1. Sự thống nhất về chức năng, mục đích điều chỉnh
P h áp lu ật và đ ạo đức đ ểu có chức năng, m ục đích c h u n g là đ iều c h ỉn h hàn h vi c ủ a co n ngư ờ i và các m ối q u an hệ x ã h ộ i. Sự th ố n g n h ất củ a p h áp luật và đ ạ o đức được q u y đ ịn h bởi sự thống n h ất về cơ sở k in h tế, c h ín h trị, văn h o á, tư tư ởng, b ản c h ất x ã hội và m ục đ ích đ iểu ch ỉn h . X ét về n g u y ê n tắc, g iữ a p h á p lu ật c ủ a n h à nước ta và đạo đức tru y ền th ố n g d ân tộc, k h ô n g có m ộ t sự đ ố i lập nào, cả hai đ ều hướng tới sự cô n g b ằn g , vì con ngư ờ i, b ảo vệ co n ng ư ờ i, vì sự th iế t lập nhữ ng m ối qu an hệ tốt đ ẹp tro n g xã hội.
P h á p lu ật và đ ạo đức có m ối q u an hệ hữu cơ, bổ su n g , h ỗ trợ ch o n h a u , tạo n ê n sự đ iề u ch ỉn h m ạn h m ẽ n h ấ t đối với hàn h vi c ủ a co n ngư ờ i. Sự th ố n g n h ất n ày đư ợ c th ể h iện trên tất cả các phương d iện c ủ a đời sống p h á p luật: tro n g x ây d ự n g , tro n g thực h iện , áp d ụ n g pháp luật; tro n g g iá o d ục ý thứ c, lối số n g th e o p h á p luật và p h ù hợp với đ ạo đức tru y ền th ố n g c ủ a d â n tộc V iệ t n a m .T ro n g khi xét xử- áp d ụ n g p háp lu ật tại p h iên toà, y ếu tố đ ạ o đ ứ c, đ ặc b iệt là đ ạ o đức n g h ề n g h iệp là y êu cầu k h ô n g thê th iếu đ ư ợ c ở m ỗi m ộ t th ẩm p h á n đ ể đ ảm b ảo ch o việc x ét xử đúng ph áp luật và đ ạ t được p h ư ơ n g c h âm " th ấ u tìn h đ ạt lý". Đ iểm g ặp nhau giữa hai phư ơ ng tiệ n đ iều c h ỉn h này là c h ú n g đ ều x ác đ ịn h n h ữ n g loại hành vi được p h ép làm , b ắ t b u ộ c p h ải làm và c ấ m lchông được làm . N h ữ n g đ iều pháp luật cấm , về n g u y ê n tấc c ũ n g là n h ữ n g đxều m à đ ạo đức c ấm - dư luận xã hội lên án.
Đ ạo đức là m ộ t h ìn h th ải ý thức xã h ộ i, là tổ n g hợ p n h ữ n s Iiguvẻn tắc, chuẩn m ực n h ằm hư ớ ng con người tới cái ch ân , cái th iện , cái m ỹ.. ; chống lại cái giả, cái ác, cái xấu. Đ ạo đức thuộc lĩn h vực đời số n g tin h thần, là nhu cầu tất yếu k h á c h q u an , nhưng lại là vấn đề m an g tín h lịch sử. Đ ạo đức tổn tại m ột cách k h á ch q u an n h ằm đ iều ch ỉn h ý thứ c, h à n h vi, q u a n hệ ứng xử của con người với n h au tro n g xã hội. T rong xã h ộ i có m ộ t h iện tư ợ n s phổ biến là con người lu ô n có nh u cầu hướng tới các g iá trị đ ạo đức, h ư ớ n g tới cái thiện, nhân đạo, lẽ cô n g b ằng. H ành vi của con ng ư ờ i, các m ối q u a n hệ đ a dạng giữa con ngư ời với n h au được điều ch ỉn h b ằ n g n h iều loại q u y p h ạm xã hội như đ ã nêu , song đ ạo đức là y ếu tố lu ô n đi sát co n ngư ờ i n h ấ t và là sức m ạnh để cho con người có th ể vượt q u a được k h ó k h ă n , g ian khổ. Đ ể thực hiện m ột điểu luật, con người cần có ý thức, tìn h cảm đ ạ o đức. X ã h ộ i càng p h át triển thì vai trò củ a n h ữ n g yếu tố đạo đức, càn g được đề cao. N hữ nơ p h ẩm chất đạo đức củ a con ngư ời sẽ là yếu tố hàng đ ầu đ ể đ ảm b ảo đời sống an toàn, hanh ph ú c củ a n h ữ n g người k h ác, nhất là tro n g đời số n g xã hội h iện đại.
2. Sự thông nhất trong tương quan giữa vi phạm pháp luật và
vi p h ạ m đ ạ o đ ứ c
T ín h th ố n g n h ất giữa p h áp luật và đ ạo đức cò n được thể h iện ở m ối tuơng q u an giữ a các h àn h vi vi phạm pháp lu ật và vi p h ạm đ ạ o đức, ờ việc sử dun g k ết h ợ p các b iện pháp pháp lý và các b iện p h áp tác đ ộ n g x à hội trong đấu tran h p h ò n g và c h ố n g các vi phạm ph áp lu ật và vì p h ạm đạo đức. Trên thực tế , g iữ a các h à n h vi vi phạm pháp lu ật và vi p h ạm đ ạo đức có m ối liên hệ rất c h ật chẽ, đ ến m ức "k hông thể tách riên g ra để k h ắc p h ụ c và đấu tra n h ”40.
K h á c với các h ìn h th ái ý thức xã hội k h á c, p h áp lu ậ t và đ ạo đức tác đ ộ n g trực tiếp đến h àn h vi củ a con người, h ư ớ ng d ẫn , k iểm tra, đ án h giá các h àn h vi đó th eo nh ữ n g tiêu c h í nhất định( m ặc d ù tín h c h ấ t” đ án h giá" ờ đạo đức được th ể h iện rõ n ét hơn, chủ yếu hom ở p h áp lu ậ t).T ín h th ố n g n h ất của p h áp lu ậ t và đ ạo đức cũ n g được thể hiện tro n g th á i độ củ a c h ú n g đ ố i với cái T h iệ n và cái Ác. Đ ạo đức đ iều ch ỉn h hành vi c ủ a co n n g ư ờ i trên cơ sở sự vận đ ộ n g c ủ a n h ữ n g m ặt đ ố i lập giữ a thiện và ác. Đ ố i với đ ạo đức và p h áp luật tiến bộ , các q u an n iệm về cô n g bằng, thiện, ác, n h â n đ ạ o ... về n g u y ê n tắc k h ô n g có sự đối lập nào. C ác phạm trù của đ ạo đ ứ c, như: lẽ sống, h ạn h phúc, n g h ĩa vụ đ ạo đức, lương tâm , th iện và ác; tru n g th àn h , n h ân đạo, công b ằ n g ...c ó ý n g h ĩa q u an trọ n g trong hoạt đ ộ n g x ây d ự n s và á p d ụ n g p h áp luật c ủ a c ác cơ q u an n hà nước có thẩm quyền. C h ẳ n s h ạn , "tìn h n g ư ờ iM và " lư ơng tâm " là nhữ ng đức tín h cần phải có ở ngư ờ i th ẩ m p h á n . T h ẩm p h án khi q u y ế t đ ịn h m ột h ìn h phạt k h ô n g thể có được m ộ t sự tín h to án c h ín h xác về
40 Đ a o T r í ú c . X â y d ư n g ý th ứ c và lỏ i s ố n g th e o p h á p lu ậ t, đ ề tài k h o a h o c K X - 0 7 . 1 7 . H à n ộ i, 1 9 9 5 . ir. 9 5
m ặt lý trí cũ n g n h ư về to án học. T rong tru ờ n g hợp này, sự cô n g m inh và tình người sẽ g iú p ch o th ẩm p h án h à n h động đ ú n g .41
L ao đ ộ n g c ủ a T h ẩm p h á n là lao đ ộ n g trí não, đầy k h ó k h ãn , phức tạp đặt dưới sự g iám sát n g h iêm n g ặ t củ a x ã h ộ i, c ủ a công dân. Á p d ụ n g ở đây không p h ải là cứng n h ắc m à là m ộ t q uá trìn h tư duy vất vả và p h ải huy đ ộ n a tổng thể n h ữ n g h iểu b iết k h ô n g ch ỉ về p h áp lu ật m à còn về cu ộ c sống x ã hội. T hẩm p h án p h ải suy n g h ĩ, phải c ân nhắc để đưa ra quyêì: đ ịn h đ ú n g đắn, thấu tình, đ ạt lý.
Đ ối tượng m à th ẩm p h án giải q u y ết là con người, là q u y ề n và lợi ích hợp ph áp củ a họ. M ộ t b ả n án tử hình đ ú n g p h áp lu ật được th ô n g q u a, m ột m ặt sẽ loại ra k h ỏ i cu ộ c sống m ột tên tội p hạm , m ật k h ác đ ó là m ột con người — là nỗi n iềm day dứ t c ủ a T hẩm phán. T ro n g suy n g h ĩ cũ n g n h ư h àn h động củ a T h ẩm p h án phải luôn hướng tói ch ân , th iện , m ỹ n h à m b ảo vệ m ộ t trật tự do lu ật đ ịn h . T ro n g các p h á n q u y ết đó đ ã chứ a (ỉựna được cái lý và cái tình. V ề n g u y ê n tắc thì b ản th ân p h áp lu ật đ ã là hợp lý, song sự hợp lý đó có được thực h iện trên thực tế h ay k h ô n g thì còn phụ thuộc r í t n h iều vào "lãng kính" chủ q u a n c ủ a m ỗi T h ẩm phán, m à ở đó qu an niệm vể đ ú n g , sai, tốt, xấu, ch ân , th iệ n ...c ả u T h ẩm ph án giữ vai trò qu an trọng.
T ính th ố n g n h ấ t giữ a p h áp luật và đ ạo đức được thể h iện ờ thái độ, sự đán h giá, sự cảm n h ận , cách x ử lý đối với nhữ ng hàn h vi c ủ a con người C hẳng hạn, đ ố i với h àn h vi" tự thú" của người đ ã thực hiện hàn h vi vi phạm pháp lu ật n h ư n g ch ư a bị p h á t giác. Sự sám hối cô n g khai đó c ủ a h ọ được pháp lu ật và đ ạo đức đ á n h g iá cao, được hư ở ng sự k h oan h ồ n g : "Đ án h kẻ chạy đi, k h ô n g đ á n h ngư ờ i c h ạy lại", và: " được coi là m ột tro n g nhữ ng tình tiết g iảm n h ẹ và có thể được m iễn trách n h iệm hình sự" ( x em c ác đ iểu 38, 48 Bộ lu ật h ìn h sự)42.