II. Sự KHÁC BIỆT GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC.
3. Sự khác biệt giữa pháp luật và đạo đức về hình thức, mức độ thể hiện
sự đ iểu c h ỉn h củ a đ ạo đức, củ a dư luận x ã h ộ i, đirợc thể h iện ở sự đảm bảo dân ch ủ tro n g m ọi lĩn h vực củ a đời sống xã hội, q u á trình h o àn thiện m ối quan hệ đ ú n g đắn giữa n hà nước và cô n g d ân trên n a u y ê n tắc đ ồ n ẹ trách nhiệm - m ộ t trong những đòi hỏi và biểu h iện sinh đ ộ n g củ a n h à nước pháp quyền.
3. Sự khác biệt giữa pháp luật và đạo đức về hình thức, mức độ thểhiện hiện
Đ ây cũng là m ộ t trong nhữ ng sự khác biệt rõ nét g iữ a ph áp lu ật và đạo đức. Ý c h í nhà nước trong ph áp lu ật được thể h iện dưới d ạn g nhữ ng quy phạm p h áp lu ật trong các vãn b ản pháp lu ật được ban hàn h th eo nhữ ng thủ tục, trìn h tự ph áp lý n g h iêm ngặt, với việc xác định q u y ển và n g h ĩa vụ pháp lý và nhữ ng c h ế tài tương ứng. K hác với các quy p h ạm x ã hội k h ác, p h áp luật có th u ộ c tính được xác đ ịn h ch ặt chẽ về m ặt h ìn h thức. So với đ ạo đức, pháp luật có m ức độ thể hiện cụ thể, chi tiết hơn. C hẳng hạn, cả p h áp lu ật và đạo đức đ ều b ảo vệ các q u yển nh ân thân củ a cá nhân, n h ư các qu y ển : an loàn về tín h m ạng, sức khoẻ, dan h dự, nhân p h ẩm ...V à n g h ĩa vụ củ a người có hành vi x âm p h ạm các q u y ền n h ân thân củ a người k h ác là p h ải bồi thư ờ ng thiệt hại ch o người bị hại vừa m an g tính c h ất ph áp lý vừa m an g tín g c h ất đ ạo đức. Song, k h á c với y êu cầu củ a đạo đức, p h áp luật quy định m ộ t cách cụ thể hơn về m ức bồi thường th iệt h ại về vật ch ất và về tin h thần ( Đ iểu 61 3 , 6 14 Bộ lu ậ t d ân s ự ).
C ác y êu cầu c ủ a đ ạo đức được thể h iện m ột cách đa d ạn g hơ n. phổ q u á t hơn: b ao g ồ m nhữ ng ch u ẩn m ực- q u y tắc ứng xử, nhữ ng n g u y ê n tắc, nhữ ng q u a n điểm , q uan niệm , nhữ ng cảm xúc. Đ ạo đức chủ y ếu được tồ n tại ở d ạ n g b ất th àn h văn, thường được thể h iện trong ca dao, tục ngữ, tập q u á n , p h o n g tụ c, tro n g dư luận xã hội, trong các tru y ển th ố n g được lưu tru v ển q u a các th ế hệ, như: "U ống nước n h ớ n g u ồ n ", " Ă n q uả n h ớ kẻ ư ồ n g cây".
Q u y p h ạm đ ạo đức còn có thể được thể h iện dưới d ạn g th àn h vãn, tro n g các tác p h ẩm của các n hà lãnh đạo, n h à tư tưởng lớn c ủ a d ân tộc. Đ ạo đức có thê được thể h iện ở nhữ ng quy phạm cụ thể như: k ín h trọ n g ông , bà, cha , m ẹ, ngư ờ i g ià cả, yêu thương trẻ em w ...Đ ồ n g thời đ ạo đức lại còn được th ể h iện ở những quy phạm trừu tượng, phổ q u á t hơn, hoặc ờ n h ữ n s q u a n n iệ m , tìn h cảm đ ạo đức như: lòng d ũ n g cảm , sự h èn n h á t, sự g ian dối, sự x ả o trá ...Đ ạ o đức đ iều ch ỉn h hành vi con người dựa trên n h ữ n g cảm xú c, q u a n n iệm , c h u ẩ n m ực, nhữ ng n g u y ên tắc, còn p h áp lu ật lại đ iề u chỉnli trư ớc h ế t là ở tiêu c h í đ ánh g iá h ành vi của con người theo q u y đ ịn h c ủ a p h áp luật.
G iá trị đ ạo đức có m ối q uan hệ vói g iá trị p háp luật, song nó k h ông phải là m ột. C ó nhữ ng vấn đ ể quy định n h ư q u y ền học tập, tự d o n g ô n luận, cư trú, thư tín cá n h ân ...đ ó là giá trị lu ật pháp. N hư ng tự g iác tuân thủ, tôn trọng những q u y ền đó m à k h ô n g cần có sự g iám sát của người k h ác, hoặc của các cơ qu an p h áp luật thì lại thuộc
về giá trị đ ạo đức. G iá trị ph áp lu ật là những q u y đ ịn h buộc m ọ i ngư ờ i phải tuân theo, cần thực hiện hoặc không thực h iện n h ư q u y định: c ấm b u ô n bán hàng qu ố c cấm (m a tuý, chất nổ, cổ vật) cấm làm hàn g giả. N h ữ n g q u y định ấy được các cơ qu an bảo vệ p h áp luật (công an, q u ân đội, tò a án , V iện kiểm sát...) giám sát và luật pháp quy đ ịn h k h u n g h ìn h phạt. V ì vậy m ọ i người phải thực hiện. N ếu không tự giác thực hiện, m u ố n làm những đ iều phi p h á p thì phải trốn trán h cơ quan giám sát pháp luật.
N hiều điều quy định củ a ph áp lu ật lại cũ n g là những g iá trị đ ạo đức. Ví dụ: buôn b án m a túy vừa vi ph ạm ph áp lu ật đ ồ n g thời c ũ n g vi p h ạm đạo đức (phi đạo đức) vì những tác hại củ a nó gây ra ch o x ã hội và c o n người.
N hưng ngược lại giá trị đ ạo đức k h ô n g h o àn toàn n ằm tro n g nhữ ng quy định của pháp luật, ví dụ: p háp luật có q u y đ ịn h k h ô n g được ngư ợc đãi cha m ẹ, ông bà. C òn phạm trù h iếu thảo lại th u ộ c giá trị đ ạo đức bời vì thể hiện lòng hiếu th ảo k h ô n g chỉ là k h ô n g ngược đãi, m à còn q u a n tâm , k ín h yêu, g iú p đỡ, làm điều tốt biết n ghe lời đế c h a m ẹ vui lò n g ...T h ể h iện co n người h iếu thảo ở suy nghĩ, tìn h cảm h àn h vi ở m ọ i lúc, m ọi n ơ i k h ô n g cần phải có người nhắc nhở, giám sát. H ành vi h iếu th ảo được đ iều c h ỉn h từ trong tiềm thức sâu xa của lương tâm , củ a nh ân nghĩa.
M ộ t người có lòng n h ân ái (m ộ t g iá trị đ ạo đức) thì d ù k h ô n g b iết có luật cấm làm thuốc giả, nhưng biết làm g iả sẽ ảnh hư ở ng đ ến sức k h o ẻ người tiêu d ù n g thì k h ô n g làm th u ố c giả, hàn g giả. N gư ợc lại k ẻ k h ô n g có tín h thiện, n h ân ái thì dù biết có luật cấm làm h àn g giả, h ọ vẫn làm , trố n trán h pháp luật bằn g m ọi thủ đoạn. Q ua đó ta thấy hệ th ố n g g iá trị đ ạ o đức và nhản vãn khi được con người nh ận thức nó trở th àn h đ ộ n g c ơ b ên tro n g c ủ a h àn h vi ở m ỗi người.