II. THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỬA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨCTRONG MỘT SÔ' LĨNH Vực PHÁP LUẬT
luật hôn nhân và gia đình
L u ật hôn n h ân và gia đ ìn h là hệ th ố n g các quy p h ạm p h á p luật đ iều chỉnh các quan hệ xã hội tro n g lĩn h vực hôn n h â n và g ia đ ìn h - các quan hệ nhân thân và các q u an hệ tài sản giữa các th àn h viên trong gia đình. Có th ể nói, so với các lĩn h vực p h áp lu ật k h ác, lu ật h ô n nh ân và gia đình là lĩn h vực có quan hệ m ặn n ồ n g n h ất với đ ạo đức, với p h o n g tục, tập q u án . N hà làm luật dù ở c h ế độ n h à nước n ào , bao g iờ cũ n g x ây dựng luật hôn n h ân và g ia đình trên m ộ t c ơ sở đ ạo đứe g iữ vị trí thống trị tro n s x ã hội. M ố i q u an hệ
giữa pháp luật và đạo đức được thể hiện trước hết ở các nguyên tắc cơ bản
của luật h ô n nh ân và g ia đ ìn h nước ta. Đ ó là các n g u y ên tắc: h ô n nh àn tự nguyện, tiến bộ; m ột vợ m ột ch ổ n g ; vợ ch ổ n g bình đ ẳn g ;b ảo vệ q u y ền lợi của cha m ẹ và các con; b ảo vệ bà m ẹ và trẻ em . K h ác với các qu an hệ dân sự, trong các q uan hệ h ô n n h ân và g ia đình có y ếu tố tìn h cảm gắn bó giữa các chủ thể. C ác q u y ề n n h ân th ân c h iếm ưu th ế tro n g các q u y ển của các chủ thể quan hệ p háp lu ật hôn n h â n v à g ia đìn h . T ất cả n h ữ n g đặc đ iểm đ ó đ ã qu y định cách thức th ể h iện , m ức đ ộ th ể h iện m ối q u a n hệ giữ a p h áp lu ật và đ ạ o đức trong lĩn h vực lu ật h ô n n h â n và g ia đình.
Q u an hệ p h áp lu ật g iữ a vợ và ch ồ n g có n ộ i d u n g là nhữ ng q u y ển và nghĩa vụ p h á p lý th eo quy đ ịn h củ a lu ật h ô n n h ân và g ia đình; đ ồ n g thời đó
cũng là những quyển và nghĩa vụ đạo đức. Đạo đức xã hội trước hết được: thể
hiện trong g ia đìn h . C ác h à n h vi vi ph ạm đ ạo đức tro n g g ia đ ìn h cũ n g dược thể c h ế h oá tro n g p h áp lu ật trên nhữ ng n g u y ê n tắc c ơ bản.
- N hữ ng đ iểm m ới củ a L u ật H N & G Đ có liên q u a n đ ến m ối q u an hệ giữ a pháp luật và đ ạo đức
L u ật H ôn nh ân và g ia đ ìn h n ăm 2 0 0 0 đã m ở rộ n g ph ạm vi đ iều c h in h so với L u ật H ôn n h ân và g ia đ ìn h nãm 1986; tăn g về số chư ơnợ và số đ iều luật (m ới về cơ cấu củ a L uật); bổ sung, sửa đổi m ột số đ iểm tro n g nội d u n g cơ b ản c ủ a luật và m ới về kỹ th u ật xây dựng luật. Đ iểm m ới th ứ n h ấ t, thể h iện rõ n ét m ối q u an hệ giữa nhữ ng quy đ ịn h c ủ a L u ật H N & G Đ n ăm 2 0 0 0 với n h ữ n g c h u ẩn m ực đ ạo đức tru y ền th ố n g c ủ a g ia đ ìn h V iệt N am đ ó la: L u ật đ ã d à n h h ản m ột chư ơ ng (C hư ơ ng V ) đ ể q u y đ ịn h m ôi q u an hệ giữa ÓÌI<J bà n ộ i, ô n g bà n g o ại và ch áu , giữ a anh, ch ị em và 2 Ìữa các th àn h viên rrono
gia đình m ộ t cách to àn diện, đ ây đủ, cụ thể và rõ ràng. L u ật H N & G Đ năm 1986 chỉ đ iều ch ỉn h quan hệ g ia đ ìn h th eo n g h ĩa hẹp, chủ y ếu là th eo m ô hình gia đ ìn h h ạ t n h â n (bao g ồ m q u a n h ệ g iữ a vợ và ch ồ n g , giữ a ch a m ẹ và con) còn các q u a h ệ giữ a các th àn h viên tro n g g ia đ ìn h th eo n s h ĩa rộng thì chưa có q u y đ ịn h cụ thể, L u ật H N & G Đ 1986 chỉ có m ột đ iều q u v đ ịn h VẨ nghĩa vụ n u ó i dưỡng lẫn n hau g iữ a ông b à và ch áu trong trường hợp cháu không còn c h a m ẹ h o ặc ông b à k h ô n g còn co n , n g h ĩa vụ đùm b ọc lẫn nhau giữa anh, c h ị, em tro n g trường h ợ p k h ô n g còn c h a m ẹ. Q uy đ ịn h như vậy là rất hẹp so với thự c tiễ n các q u an hệ giữ a các th àn h viên tro n g g ia đ ìn h theo truyền th ố n g đ ạo lý c ủ a người V iệ t N am . C ho dù h iện nay việc sin h h o ạt gia đình theo k iểu "tam đại đồng đường; tứ đại đ ồ n g đư ờng" k h ô n g cò n phổ biến, song n h ữ n g m ối quan hệ giữ a các th àn h viên tro n g g ia đ ìn h m à L uật HN & GĐ n ăm 2 0 0 0 đề cập vẫn c ó ý n g h ĩa hết sức q u an trọng tro n g thực tiễn cuộc sống g ia đ ìn h , m an g ý n g h ĩa g iáo dục sâu sắc. V iệc L u ật H N & G Đ năm 2000 bổ sung đ ầy đủ, cụ thể hơn các quy đ ịn h về n g h ĩa vụ và q u y ề n củ a các thành viên tro n g g ia đ ìn h là sự cụ th ể h ó a q u y đ ịn h c ủ a Đ iều 6 4 H iến pháp 1992 và Đ iều 37 củ a Bộ L uật D ân sự về q u y ển được hư ở ng sự c h ăm sóc giữa các thành Viên trong g ia đìn h , đ ồ n g thời th ể h iện q u a n điểm xây dự ng L u ặt H N & G Đ lần n ày là: N h à nước k h u y ế n k h ích và tạo đ iẻu k iện đ ể các th ế hệ trong g ia đ ìn h c h ãm sóc, g iú p đ ỡ nh au n h ằm g iữ g ìn và p h át h u y tru y ền thống tốt đ ẹp c ủ a g ia đ ìn h V iệt N am . Q uan đ iểm n ày k h ẳng đ ịn h nhữ ng g iá trị đ ạo đức tru y ền th ố n g tốt đ ẹp củ a g ia đ ìn h V iệt N am , h ạn c h ế sự x u ố n g cấp đ án g lo n g ạ i về đ ạo đức và sự p hân h ó a tro n g g ia đ ìn h do tác đ ộ n g tiêu cực củ a nhữ ng m ặt trái của n ền k in h tế thị trường h iện nay.
Đ iểm m ớ i th ứ h ai thể h iện m ối qu an hệ g iữ a p h á p lu ật và đ ạo đức trong L uật H N & G Đ n ãm 2 0 0 0 đó là c h ế đ ịn h cấp dư ỡng. L u ật H N & G Đ nãm 1985 chỉ có m ộ t trư ờ n g hợp nói về c h ế đ ịn h cấp d ư ỡ n g , đ ó là tại Đ iều 43 (L u ật 1986): "K hi ly h ô n , n ếu bên tú n g th iếu y êu cầu cấp dư ỡ n g thì bên k ia phải cấp dưỡng th eo k h ả năn g củ a m ìn h ...". L u ật lần n àv đ ã đ ổ i m ới k h ái n iệm cấp dưỡng th eo hư ớ n g m ở rộ n g k h ái n iệm này. Đ ồ n g thời d àn h h ẳn m ột ch ư ơ n g hoàn ch ỉn h (C h ư ơ n g V I, từ đ iểu 50 đ ến đ iều 62 ) đ ể q u y đ ịn h về n g h ĩa vụ cấp dưỡng g iữ a c ác th à n h viên tro n g g ia đinh. C ấp dư ỡ ng, th e o q u y đ ịn h củ a L uật H N & G Đ n ă m 2 0 0 0 được h iểu là việc m ộ t người có n a h ĩa vụ đ ó n g g ó p tiền hoặc tài sản k h ác để đ áp ứng n h u cầu th iết y ếu c ủ a người k h ô n g số n g ch u n g với m ìn h m à c ó q u an hệ hôn n h ân , h u y ết th ố n g h o ặc n u ô i dư ỡ ng tro n g trư ờng hợp người đ ó c h ư a th àn h niên hoặc đã th àn h n iên m à k h ô n g có k h ả n ăn g lao đ ộ n g và k h ô n g có tài sản để tự nuôi m ình. N g o ài n g h ĩa vụ cấp d ư ỡ n g c ủ a các
thành viên trong gia đình Luật HN&GĐ nãm 2000 còn khuyến khích việc trọ giúp của N hà nước, tổ chức, cá nhân cho các gia đình, cá nhân có hoàn cành
đặc b iệ t k h ó k h ã n , tú n g th iếu . N h ư vậy, từ "cấp dư ỡ ng" g iữ a nhữnơ người th ản tro n g g ia đ ìn h đ ế n trợ g iú p cù a xã hội có m ối q u a n hệ h ỗ trợ lẫn nh au th eo tin h
thần "lá lành đ ù m lá rách ", "chị n gã em nâng" vốn là tru y ển thống tốt đ ẹp củ a người V iệt N am . G iá trị đó đ ã được lu ật h óa và được quy đ ịn h th àn h m ộ t c h ế định q uan trọng trong L u ật H N & G Đ n ãm 2 0 0 0 52\ C ùng với việc ghi n hận vào trong lu ật những g iá trị đ ạo đức tru y ền th ố n g thì những quy đ ịn h m ới n g h ĩa vợ chồng; Đ iều 21: tồ n trọng d anh dự, n h ân phẩm , uy tín của vợ, c h ồ n g , là nhữ ng nội dung m ới, ghi n h ận nhữ ng ch u ẩn m ực đ ạo đức, cách ứng xử giữa vợ ch ồ n g theo tru y ền thống đ ạo lý củ a d ân tộc.
V ề qu an hệ giữ a cha m ẹ và con, nhữ ng Đ iều luật m ói được b ổ strng trong L u ật H N & G Đ nãm 2 0 0 0 có liên q u an đến m ối q uan hệ g iữ a p h áp lu ật và đạo đức được thể h iện ở các điều m ới: Đ iểu 36 - n g h ĩa vụ và quyền, c h ăm sóc, nuôi dưỡng, Đ iều 37 - n g h ĩa vụ và q u y ề n g iáo dục con và nhữ ng q u y định về việc hạn c h ế q u yền của cha m ẹ đối vói con chư a th àn h n iên (từ Đ iều 41 đến Đ iều 4 3 ), đ ã quy định cụ thể và toàn d iện hơn vể các n g h ĩa vụ cơ bản của cha m ẹ đối với con và ngược lại con đối với cha m ẹ nh ằm p h át huy các giá trị đ ạo đức tru y ền thống tốt đ ẹp củ a g ia đ ìn h V iệt N am . N g o ài ra, trong thực tiễn h iện nay, có n h iếu trường hợp cha m ẹ đã vi ph ạm n g h iêm trọ n g nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, g iáo dục con chư a th àn h niên, có các h àn h vi hành hạ, ngược đãi con, bỏ rơi hoặc bỏ m ặc, bắt con lao đ ộ n g n ặng n h ọ c, hoặc có lối sống đồi truỵ, vi phạm pháp lu ật...n h ư trường h ọ p cháu bé ở T hành p h ố T hái N g u y ên bị m ẹ k ế bắt k hâu m ồn là m ột đ iển hình về các h iện tượng h à n h hạ, ngược đãi co n chư a th àn h niên. T hực trạng đó đ ò i hỏi phải xem x é t lại tư cách củ a nhữ ng người ch a, người m ẹ đ ó và có b iện ph áp n g ãn chặn cần th iế t nh ằm đ ảm b ảo ch o trẻ em có m ột m ôi trường giáo d ục tốt, tạo điều k iện ch o trẻ em có thể p h át triển làn h m ạn h về thể ch ất, trí tuệ và đ ạ o đức, k h ô n g bị lôi kéo, d ẫn d ắt vào con đường tệ nạn và phạm tội.
T h eo báo cáo, 6 th án g đ ầu năm 2000, T òa án nhàn d ân th àn h phô i ĩ à Nội đã x é t x ử th eo trìn h tự ph ú c thẩm 248 vụ - 311 bị cáo, đại tỷ lệ 8 6 ,1 3 % .
- v ể x é t xử các vụ án dân sự, h ô n n h ân - g ia đình.
T o àn n g à n h g iải q u y ết 565 vụ án d àn sự sơ th ẩm trên tổ n g sô' 704 vụ án đ ã thụ lý , đạt lỷ lệ 80,3% ; 1413 vụ án H ôn nh ân và gia đ ìn h trên tổng số
1527 vụ á n đã thụ lý, đ ạt tỷ lệ 9 2 ,5 % .
P h ần lớn án d àn sự, H ôn n h ân - g ia đ ìn h đ ều được giải q u y ế t tro n g h ạn luật đ ịn h . T uy n h iên còn có 9 vụ ch iếm tỷ lệ 0 ,0 3 % đ ể q u á hạn do n g u y ên nhân k h á c h qu an là phải ch ờ k ết quả uỷ thác điều tra đối với người có q u y ề n lợi n g h ĩa vụ liên q u a n hiện đ an g cư trú tại các tỉn h p h ía N am tro n g các vụ án đòi c h ia th ừ a kế, đòi n hà cho th u ê, cho ờ n h ờ hoặc phải ch ờ k ết q u ả uỷ th ác đ iều tra c ủ a cơ q u an lãnh sự V iệ t N am đối với nhữ ng vụ án ly h ô n có n h ân tô' nước n g o ài.
52 TS Đinh Trun" Tụng , Khái quát một sỏ điếm mới của Luật hỏn nhân và gia đình nám 2000, Tạp rlý } >;•; chú và Pháp luật, Bộ Tư pháp. S ó chuyên dè 2/2001 .tr 78) chú và Pháp luật, Bộ Tư pháp. S ó chuyên dè 2/2001 .tr 78)
III. TÍNH TẤT YỂU KHÁCH QUANXỦA QUẢN LÝ XÃ HỘI BẰNG PHÁP LUẬT KẾT HỢP VỚI ( ^ 9 ĐẠO ĐỨC TRONG ĐIỀU KIỆN