Lanh biểu trưng cho vai trũ, tầm quan trọng của người phụ nữ Hmụng

Một phần của tài liệu giải mã biểu tượng lanh trong dân ca hmông (Trang 100 - 102)

III. LANH BIỂU TƯỢNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ HMễNG

3. Lanh biểu trưng cho vai trũ, tầm quan trọng của người phụ nữ Hmụng

người phụ nữ núi chung trong xó hội xưa: người phụ nữ khụng tự quyết định được số phận của mỡnh mà phải lệ thuộc vào gia đỡnh và xó hội. Lời giói bày từ chối của cụ gỏi dứt khoỏt rừ ràng, nhưng lại đầy ắp tỡnh nghĩa. Chàng trai khụng thể hi vọng một sự thay đổi ở cụ gỏi đó "trồng lanh nơi bói bằng" này,

nhưng anh ta cũng khụng thể trỏch múc hay giận hờn cụ gỏi.

3. Lanh - biểu trưng cho vai trũ, tầm quan trọng của người phụ nữ Hmụng Hmụng

Từ ý nghĩa là biểu tượng cho người phụ nữ Hmụng, cõy lanh và cỏc vật dụng từ lanh cũng được cỏc tỏc giả dõn gian xử dụng để khắc họa vai trũ tầm quan trọng của những người phụ nữ Hmụng trong việc làm ra cỏi mặc và nuụi dậy con cỏi trong gia đỡnh.

3.1. Trong việc tạo ra cỏi ăn, cỏi mặc cho mọi người trong gia đỡnh

Qua việc tỡm hiểu phõn cụng lao động trong gia đỡnh người Hmụng chỳng tụi thấy sự phõn cụng này rất chặt chẽ, rừ ràng theo giới tớnh và theo lứa tuổi. Nam giới đảm nhiệm những việc lớn nặng nhọc như cày nương phỏt rẫy, khai vỡ đất đai, phụ nữ làm những cụng việc nội trợ, gieo hạt, xe lanh dệt vải. Vỡ thế, nếu thiếu vắng người phụ nữ khụng những mọi việc nội trợ trong gia đỡnh bị bỏ trễ mà những con người trong gia đỡnh đú sẽ khụng cú đủ quần ỏo để mặc, phải rơi vào cảnh "Khụng cú một manh mà mặc" hoặc "Phải mặc

vải lanh sần rỏch trụng thấy da" là điều tất yếu:

Người ta cú mẹ cú cha

Người ta mặc gấm vúc người Hỏn Mồ cụi ta đõy khụng mẹ cha

Phải mặc vải lanh sần rỏch nhỡn thấy da [66;225]

Đối với người Hmụng nước ta, cỏi mặc rất quan trọng. Bởi đại đa số cỏc cư dõn của dõn tộc này thường cư trỳ biệt lập ở trờn những vựng nỳi cao bốn mựa mõy phủ, khớ hậu bỏn ụn đới. Cú những vựng nỳi cao thời tiết giỏ lạnh cả bốn mựa trong năm, vào mựa đụng, trời rột như cắt, thõm da, tớm thịt. Ở những vựng khớ hậu như thế này, nếu khụng cú cỏi mặc, hoặc khụng đủ cỏi mặc, người Hmụng khụng thể, hoặc khú duy trỡ sự sống của mỡnh. Trang phục đối với người Hmụng khụng chỉ cũn là cỏi để mặc nữa, mà là vấn đề sống cũn cú ảnh hưởng lớn đến sự sinh tồn và phỏt triển của những con người trong cộng đồng dõn tộc này. Vỡ thế, vai trũ của người phụ nữ Hmụng trong việc làm ra trang phục được xó hội Hmụng đề cao, coi trọng.

3.2. Trong việc nuụi dạy con cỏi

Trong dõn ca Hmụng, vai trũ của người phụ nữ cũn được khẳng định trong việc nuụi dạy con cỏi, đặc biệt là đối với những người con gỏi. Như phần trờn đó núi, người Hmụng quan niệm người phụ nữ tốt phải là những người thạo đường làm lanh, khộo may vỏ thờu thựa nhưng để cú được những kỹ năng này khụng phải là dễ. Muốn biết được nghề này, những người con gỏi Hmụng phải được cỏc bà, cỏc mẹ dậy cho từ nhỏ. Nếu vỡ một lý do nào đấy khiến trong gia đỡnh vắng búng những người phụ nữ này, chẳng hạn như mẹ mất sớm… thỡ việc những người con gỏi trong gia đỡnh đú, vụng đường lanh mũi chỉ "Bó lanh thũng lũng treo cột" hoặc "Bó lanh thành ổ chuột rỳc " là điều khú trỏnh khỏi:

Mẹ chết để lại cho gỏi bú lanh thũng lọng treo liếp

Gỏi mồ cụi lớn thành người bú lanh đó thành ổ chuột rỳc Mẹ chết để lại cho gỏi bú lanh thũng lũng treo cột

Gỏi mồ cụi lớn thành người bú lanh đó thành ổ chuột chự [79;48].

Vụng đường làm lanh dệt vải đối với người con gỏi Hmụng là một nỗi bất hạnh lớn, cú đặt vấn đề này vào xó hội Hmụng khi xưa ta mới thấy hết nỗi khổ đau, xút xa của người con gỏi mồ cụi. Bởi trong xó hội Hmụng

xưa, mọi người quan niệm: Người con gỏi tốt lý tưởng phải là người thạo đường trồng lanh dệt vải, khộo may vỏ thờu thựa, những người này mới được xó hội tụn trọng, mọi người yờu mến. Cũn những người khụng thạo đường làm lanh dệt vải thường bị coi là đồ bỏ đi, hư thõn mất nết. Hơn nữa việc làm lanh dệt vải cũn là tiờu chuẩn số một để cỏc chàng trai Hmụng kộn chọn vợ. Những người con gỏi mồ cụi vụng đường lanh, thường bị xó hội ruồng bỏ khụng thương tiếc và thường khú lấy được chồng nh ý muốn. Đối với người con gỏi cú nỗi đau nào bằng nỗi xút xa này. Vỡ thế bằng hỡnh ảnh “cuộn lanh thũng lũng treo cột”, “cuộn lanh thành ổ chuột rỳc” cỏc tỏc giả dõn gian đó diễn tả sõu sắc nỗi khổ đau thua thiệt lớn nhất của những người con gỏi mồ cụi là mất đi người mẹ. Đồng thời cũng gúp phần khắc sõu, nhấn mạnh vai trũ, tầm quan trọng của người mẹ, người phụ nữ trong việc nuụi dậy con cỏi mà đặc biệt là những người con gỏi.

Như vậy, do xuất phỏt từ mối quan hệ vụ cựng thõn thiết và gắn bú giữa người phụ nữ Hmụng với cõy lanh và nghề làm lanh dệt vải, nờn trong cuộc sống hàng ngày, cõy lanh và nghề trồng lanh dệt vải đó trở thành biểu tượng của người phụ nữ Hmụng. Đi vào trong dõn ca Hmụng cõy lanh và cỏc vật dụng từ lanh cũng được cỏc tỏc giả dõn gian sử dụng để biểu trưng cho tõm hồn, tớnh cỏch, số phận, cũng nh vai trũ của người phụ nữ Hmụng trong gia đỡnh, trong xó hội. Những cỏch thể hiện độc đỏo này đó khiến cho hỡnh ảnh người phụ nữ Hmụng nổi bật lờn với những nột đẹp khoẻ khoắn của người lao động, nhưng lại rất mềm mại duyờn dỏng giàu nữ tớnh; những hỡnh ảnh này vừa trong sỏng giản dị mộc mạc lại vừa chõn thành đằm thắm như thiờn nhiờn nỳi rừng hựng vĩ, nơi họ đó cất tiếng chào đời và gắn bú với họ trong mọi sinh hoạt, tập tục, tỡnh cảm và tõm linh. Mặt khỏc, cỏch thể hiện này cũng giỳp cho dõn ca Hmụng thờm đậm đà bản sắc dõn tộc để lại những cảm tỡnh sõu sắc trong người đọc, người nghe.

Một phần của tài liệu giải mã biểu tượng lanh trong dân ca hmông (Trang 100 - 102)