II. LANH BIỂU TRƯNG CHO CHO NHỮNG SỨC MẠNH THẦN KỲ, LÀ VẬT GIAO TIẾP TRONG THẾ GIỚI SIấU NHIấN
4. Lanh Giấy thụng hành trong thế giới siờu nhiờn.
Khụng những là vật cú sức mạnh thần kỳ cú thể trấn ỏp mọi loại ma quỉ trong thế giới siờu nhiờn, mà lanh và trang phục lanh cũn cú vai trũ như là một loại giấy thụng hành đặc biệt để linh hồn người chết cú thể đi qua cửa nhà trời (Ngọc Hoàng) để đến nơi đầu thai thành người ở kiếp sau:
Khi Ngọc Hoàng hai người lớnh gỏc cổng trời thu xong phớ thỡ hỏi mỡnh rằng Vậy thỡ mỡnh về trời đõy mỡnh muốn quay trở lại đầu thai xuống trần gian Vậy mỡnh về mỡnh được mấy thứ đồ cầm về
Mỡnh đỏp rằng mỡnh về trõu mỡnh cũng khụng được dắt , lợn khụng được mang Mỡnh về chỉ được mang theo hai cỏi ỏo, một khăn đội đầu, một cỏi thắt lưng, một đụi xà cạp, một đụi giầy lanh.
Mỡnh nờn núi như vậy với Ngọc Hoàng, hai lớnh gỏc cổng trời mới mở đường dẫn lối để mỡnh đi đầu thai [34;175]
Trong quan niệm của người Hmụng cõy lanh và vải lanh thường tượng trưng cho vẻ đẹp trong văn hoỏ của dõn tộc Hmụng; tượng trưng cho tớnh cỏch ngay thẳng, chõn thành, mộc mạc của người Hmụng. Mặc trang phục lanh trờn mỡnh, người Hmụng đó chứng tỏ mỡnh là một con người Hmụng chõn chớnh, một người tốt cả khi cũn sống hay, khi đó chết đi. Vỡ vậy, trong tớn ngưỡng tang ma của người Hmụng, những trang phục bằng lanh cú giỏ trị như thẻ căn cước chứng nhận nhõn cỏch của hồn ma. Cú thẻ căn cước này những hồn ma mới qua được cửa nhà trời để đi đầu thai ở kiếp khỏc. Những lời hỏt dặn dũ người chết nhớ mang theo cỏc vật dụng từ lanh về thế giới bờn kia của thầy cỳng trong lễ tang, thật vụ cựng cần thiết, nú vừa mở đường hướng lối cho người chết đến với tổ tiờn ụng bà, vừa động viờn an ủi những người cũn sống về việc người thõn của họ nhờ cú cỏc trang phục bằng lanh
bảo vệ đó cú thể thuận đường xuụi lối về với tổ tiờn ụng bà.
Với vai trũ là giấy thụng hành của người chết trong thế giới siờu nhiờn, trang phục lanh, mảnh vải lanh, sợi dõy lanh luụn là những vật dụng cần thiết, để cỏc thầy cỳng xuất hồn sang thế giới kia đi tỡm hồn ma và đưa hồn từ cừi chết trở về thăm người thõn và nhận đồ cỳng tế:
Gầu pli, đrõu pli
ễng cầm ma gầu pli, đrõu pli
Hóy đem đồ lanh cho gầu pli, đrõu pli Mặc về xem nhà xem cửa
ễng cầm ma gầu pli, đrõu pli Tay trỏi cầm kiếm nỏ tự và
Đi đún được gầu pli, đrõu dậy từ lũng đất [68; 200]
Hoặc:
ễng cầm ma dắt tay
Mời đem được gầu pli, đrõu pli về Gầu pli, đrõu pli đó chết lõu rồi Gầu pli, đrõu pli về đến
Gầu pli, đrõu pli đem ỏo lanh trựm lờn hỡnh nhõn
Gầu pli, đrõu pli mặc ỏo lanh so cựng khỏch đỡnh [68;202]
Bờn cạnh vai trũ là giấy thụng hành trong thế giới siờu nhiờn, những trang phục bằng lanh, cũn được coi là những trang phục sang trọng, quớ phỏi, thường được mặc trong những ngày trọng đại trong đời người. Vỡ thế, "mang"
đồ lanh cho linh hồn người chết mặc khi "đún rước" họ về để thực hiện cỏc nghi lễ cầu cỳng, người Hmụng muốn bày tỏ tấm lũng kớnh trọng, õn cần, sự
đún rước long trọng đối với linh hồn những người đó mất, đồng thời giỳp cho việc đún rước được suụn sẻ.
Trong cỏc nghi thức cầu cỳng của người Hmụng, sợi dõy lanh và mảnh vải lanh cũn là cầu nối giữa thế giới thực tại và thế giới siờu nhiờn. Khi đưa hồn người chết sang thế giới bờn kia xong, cỏc thầy cỳng người Hmụng thường thu hồn về ngay, họ thường dựng đồ lanh kết hợp với việc làm phộp để chặn đường, cắt cầu nối khụng cho hồn ma trở lại dương thế làm hại mọi người:
Ma cụ tổ ụng, ma cụ tổ bà sẽ hỏi mỡnh rằng do chỳ ruột chỳ gỡ đưa mỡnh về... Mỡnh nờn núi với ma tổ tiờn rằng.
Mỡnh về mỡnh đi giầy lanh Nú về khụng đi giầy lanh
Nú đi chỉ một bước đi trong cừi õm bước lật ngay sang cừi dương. [34;
187]
Tỡm hiểu cỏc nghi lễ cầu cỳng thần linh ma quỉ của người Hmụng ta thấy, những sợi dõy lanh thường là vật dẫn đường cho cỏc hồn ma từ thế giới siờu nhiờn về ngự ở bàn thờ. Đồng thời khi xuất hồn sang thế giới bờn kia để đi tỡm cỏc hồn ma, thỡ hồn của cỏc thầy cỳng cũng đi theo cỏc sợi dõy này. Ngoài ra, khi cầu cỳng, cỏc thầy cỳng cũn phủ một tấm vải lanh màu đen hay màu đỏ (tuỳ từng dũng họ) lờn mặt. Họ cho rằng cú làm nh vậy thỡ họ mới nhỡn được mọi vật ở thế giới bờn kia. Vỡ vậy, cú thể núi lanh nh một chiếc cầu
vụ hỡnh nối giữa thế giới thực tại với thế giới siờu nhiờn chiếc cầu này chỉ cú
những người cú phộp lực siờu nhiờn và hồn ma mới cú thể đi lại trờn đú.
Mặt khỏc, quan niệm trờn cũng xuất phỏt từ sự quan sỏt thực tế của người Hmụng núi riờng, cỏc dõn tộc trờn thế giới núi chung về thế giới thực. Cõy cối giao tiếp với cả ba cấp của vũ trụ: dưới đất, nơi rễ của nú cắm sõu và giấu mỡnh; mặt đất: nơi thõn cõy với những cành mọc ra, và khụng gian trờn cao: nơi những cành bờn trờn và ngọn cõy hỳt ỏnh mặt trời. Cõy liờn lạc với thế giới õm ty, với thiờn gian. Nú tập hợp tất cả cỏc nguyờn tố: nước lưu thụng trong nhựa của nú, đất hoà nhập vào thõn thể nú qua rễ, khụng khớ nuụi
dưỡng lỏ nú, lửa toộ ra từ sự cọ sỏt của nú [48]. Vỡ thế, cõy núi chung, cõy lanh núi riờng trở thành cầu nối giữa: õm ty, trần gian và trời, nú trở thành giấy thụng hành, trở thành con đường thăng thượng của những sinh linh đi từ cừi hữu hỡnh sang cừi vụ hỡnh. Tuy nhiờn lựa chọn cõy nào để làm chiếc cầu nối vụ hỡnh này là tuỳ thuộc vào quan niệm cũng như đời sống của từng dõn tộc.