BANG NGANG

Một phần của tài liệu giải mã biểu tượng lanh trong dân ca hmông (Trang 51 - 57)

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

3. Một số lư uý

BANG NGANG

1.2. Nhận xột

Lựa chọn 11 loại biểu tượng thực vật (Cõy tre, cõy lanh, cỏ dại, cõy ngải, lỏ ngún, lau sậy, cỏ gianh, cõy chuối, cõy chàm, cõy thụng, cõy dõu) để khảo sỏt thống kờ trong 7 cuốn dõn ca Hmụng chỳng tụi thấy, cỏc loại biểu tượng thực vật này xuất hiện với tần số khỏ dầy đặc trong dõn ca Hmụng, 283tr/926tr giấy khổ 20 cm x 14 cm (Phần dõn ca đó dịch sang tiếng việt).

Tỡm hiểu vấn đề này, chỳng tụi thấy thiờn nhiờn núi chung, thế giới thực vật núi riờng cú mối quan hệ rất gần gũi với người Hmụng. Sống giữa khung cảnh nỳi non trựng điệp và hựng vĩ, người Hmụng xa lạ với hỡnh ảnh mỏi đỡnh cõy đa, bến nước con đũ, dậu mựng tơi, ao rau muống… nhưng họ lại rất gần gũi với rừng rậm, hang sõu vỏch đỏ với thiờn nhiờn hoang sơ, bớ ẩn và trong thiờn nhiờn hoang vu bớ ẩn đú, cõy tre, cõy lanh, lau sậy, lỏ ngún, lỏ ngải, cỏ gianh… đối với người Hmụng luụn là những vật gần gũi gắn bú thõn thuộc. Mối quan hệ này đó được thể hiện sõu sắc trong cỏc tỏc phẩm văn học Hmụng, trong đú cú dõn ca Hmụng.

Trong dõn ca Hmụng, gần nh mọi biểu hiện tỡnh cảm của con người đều ít nhiều liờn quan đến cõy cỏ. Cõy cỏ đó trở thành bối cảnh, phương tiện nghệ thuật để cỏc tỏc giả dõn gian thể hiện lập trường tư tưởng, quan niệm tụn giỏo, tớn ngưỡng của dõn tộc mỡnh, hay trở thành duyờn cớ để dẫn dắt, bộc lộ cảm xỳc của con người. Vỡ thế, cỏc biểu tượng cõy cỏ xuất hiện nhiều trong dõn ca Hmụng là điều dễ hiểu và hiện tượng này được bắt nguồn từ mối quan hệ giữa cõy cỏ với người Hmụng.

Trong 283tr cú cỏc loại biểu tượng thực vật xuất hiện, lanh chiếm tỷ lệ lớn nhất 82tr/283tr chiếm gần 28,98%. Tỷ lệ này đó phản ỏnh vai trũ vụ cựng quan trọng của lanh đối với đời sống của người Hmụng mà chỳng tụi đó trỡnh bày ở chương I.

Cõy tre chiếm tỷ lệ lớn thứ hai 57tr/283tr gần bằng 20,14%. Tần số này phản ỏnh mối quan hệ giữa tre nứa với bà con dõn tộc Hmụng núi riờng, với dõn tộc Việt Nam núi chung.

Nước ta thuộc khớ hậu nhiệt đới giú mựa, núng ẩm mưa nhiều, địa hỡnh đất đai, thổ nhưỡng rất phự hợp cho tre nứa sinh sụi phỏt triển. Trờn khắp dải đất nước từ Nam ra Bắc, đõu đõu người Việt Nam cũng cú tre nứa làm bạn. Cõy tre cú muụn vàn lợi ích, cụng dụng trong đời sống vật chất cũng nh đời sống tinh thần con người.

Là một trong những dõn tộc sống trờn đất nước Việt Nam, người Hmụng cũng cú mối quan hệ vụ cựng mật thiết với tre nứa: Tre nứa giỳp họ từ việc lớn như làm nhà, làm cửa, làm cỏc nguyờn liệu trong cỏc cụng trỡnh xõy dựng đến cỏc việc nhỏ như làm giường chiếu, rổ rỏ, ống nước, cỏc dụng cụ kốn sỏo… Cũng nh người Hmụng, tre nứa hiờn ngang vững vàng, trựng trựng điệp điệp giữa triền nỳi cao, vực sõu, khe nỳi, gúp phần giỳp người Hmụng thớch nghi với hoàn cảnh, mụi trường sống. Từ mối quan hệ thõn thiết với cuộc sống đời thường, cõy tre đó đi vào đời sống tinh thần, đi vào tiềm thức của người Hmụng và cú vai trũ quan trọng trong đời sống tư tưởng của họ. Bài “Khỳa kờ” (Tang ca) của ngưũi Hmụng đó miờu tả nguồn gốc vừa mang tớnh chất linh thiờng, vừa mang tớnh chất hiện thực của giống tre nứa trờn trần gian:

Cỏi gỡ mang được giống trỳc mang tre tới?

Chim đại bàng mang được giống trỳc mai tre nứa về…

Đậu ngang ngay giữa mụ đỏ, giống trúc mai mọc khắp trần gian[79;320]

Quan niệm cõy tre là cõy thiờng của người Hmụng, cũn được biểu hiện qua việc dựng cõy nờu trong lễ hội Gầu Tào. Bựi Văn Tiệp trong luận văn thạc sĩ:

“Dõn ca giao duyờn và lễ hội Gầu Tào dõn tộc Mụng" đó viết: “Nếu người Việt thờ cõy đa, người Mường thờ cõy si, người ấĐờ thờ cõy gạo… Thỡ người Hmụng chọn cõy mai, cõy tre (gọi là cõy nờu) để thờ. Thực chất, thờ cõy nờu là để thực hành tớn ngưỡng nụng nghiệp - thờ cõy vũ trụ, gắn với tục thờ mặt trời”

[93;95].

Tỏc giả Lễ Trung Vũ khi núi về ý nghĩa của biểu tượng cõy nờu trong lễ hội Gầu tào đó giải thớch: “Đú là nơi hội tụ của trai gỏi õm dương, nơi hội tụ

của dũng mỏu tổ tiờn…cõy nờu búng dỏng của cõy vũ trụ trở thành cõy thiờng" [110]. Từ ý nghĩa là cõy cú năng lực thiờng là biểu tượng cho sự may

mắn và phỳc lộc, nờn người Hmụng quan niệm mọi lời thề, sự cầu nguyện của con người bờn gốc nờu, đều rất hiệu nghiệm. Vào những ngày diễn ra lễ hội Gầu tào, trai gỏi Hmụng thường tụ quần bờn gốc nờu để hỏt giao duyờn, hứa hẹn, đợi chờ, cầu mong tỡnh yờu của họ sẽ nở hoa kết trỏi, nờn vợ nờn chồng.

Trờn cõy nờu treo ba vuụng nhiễu đỏ

Đoàn trai gỏi xỳm quanh ca hỏt vui vầy [79;120]

Và cõy nờu đó tạo cảm hứng cho lời ca tiếng hỏt giao duyờn:

Cõy bương biết sinh sinh ở bói bằng Đụi ta khụng biết bài hỏt thỡ thụi

Biết hỏt ta hỏt như cõy tre, cõy bương thi nhau mọc [79;119]

Bờn cạnh vai trũ làm cõy nờu trong lễ hội Gầu Tào, người Hmụng cũn dựng tre nứa để làm ra nhiều cụng cụ đặc biệt trong cỏc nghi lễ để cầu cỳng. Chẳng hạn, thõn cõy trỳc thường được cỏc thầy cỳng người Hmụng chẻ ra làm quẻ búi để xua đuổi ma tà, hoặc để đoỏn biết ý tứ của cỏc vị thần linh siờu nhiờn. Sau lễ hội Gầu tào người ta lấy ngọn nờu (ngọn tre) cũn nguyờn lỏ về treo trong nhà để chống ma tà xõm nhập quấy nhiễu. Trong cỏc ngụi nhà của cỏc thầy cỳng của người Hmụng bao giờ cũng cú một vài cõy tre và những sợi dõy lanh được gỏc trờn mỏi nhà với ý niệm những cõy tre và sợi lanh này sẽ là chiếc cầu, là con đường để hồn của thầy cỳng, của người ốm, của cỏc ma đi lại giữa hai thế giới siờu nhiờn và thực tại…Từ những vai trũ và tầm quan

trọng đặc biệt trờn, cõy tre đó trở thành biểu tượng biểu hiện nhiều bản sắc văn hoỏ của người Hmụng và xuất hiện khỏ nhiều trong dõn ca Hmụng.

Xuất hiện nhiều thứ ba trong bảng thống kờ là biểu tượng cỏ dại với 52tr/283tr, chiếm tỷ lệ gần 18,38%. Tỷ số xuất hiện này cú thể giải thớch được từ những đặc điểm mụi trường sinh sống của người Hmụng. Vốn là những cư dõn nụng nghiệp, nờn nguồn thu chớnh trong gia đỡnh người Hmụng là trồng trọt và chăn nuụi. Quanh năm, ngày thỏng, họ làm bạn với ruộng nương, với việc phỏt cõy, rẫy cỏ để bảo vệ cõy trồng. Hơn nữa, nước ta là một nước thuộc vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, núng ẩm mưa nhiều, cõy cỏ rậm rạp chen chúc quanh năm. Cỏ dại luụn là nỗi ỏm ảnh đối với người Hmụng và những cư dõn nụng nghiệp. Cú thể núi, nú là mối đe doạ lớn, cú ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cõy trồng. Trong tõm thức của người Hmụng, cỏ dại tượng trưng cho sức mạnh hoang dại, cho sự sinh sụi mónh liệt, sự trường tồn của tự nhiờn.

Cỏc loại cõy ngải, cỏ tranh, thụng, lỏ ngún, chuối… xuất hiện trong dõn ca Hmụng với số trang hạn chế hơn rất nhiều so với loại biểu tượng lanh, tre, và cỏ dại (cõy ngải 23tr/283tr gần bằng 8,13 %; lau sậy 19tr/283tr gần bằng 6,71%; Cỏ gianh 16tr/283tr gần bằng 5,65%; Lỏ ngún 9tr/283tr gần bằng 3,18%; Cõy chuối 9tr/283tr chiếm gần 3,18%; Cõy thụng 10tr/283tr chiếm gần 3,53%; Cõy chàm 3tr/283tr chiếm gần 1,06/%; Cõy dõu 3tr/283tr chiếm gần 1,06%). Qua tỡm hiểu chỳng tụi thấy những loại cõy này đều ít nhiều liờn quan đến đời sống người Hmụng, và cũng cú vai trũ đỏng kể trong việc phản ỏnh cuộc sống, thể hiện ý nghĩ, tỡnh cảm phong phỳ, bộc trực, hồn nhiờn rất thẳng thắn nhưng cũng rất chõn thành của người Hmụng. Tuy nhiờn, tuỳ vào mức độ gắn bú của cỏc loại cõy này với đời sống người Hmụng và cũng tựy thuộc vào cỏch biểu hiện nội dung tư tưởng của cỏc tỏc giả dõn gian mà những loại cõy này xuất hiện nhiều hay ít trong cỏc tỏc phẩm dõn ca Hmụng.

hiện với tần số lớn nhất. Trong hai loại thực vật này, tre mang bản sắc văn hoỏ chung của cỏc dõn tộc Việt Nam và Đụng Nam Á. Nú khụng chỉ xuất hiện nhiều trong dõn ca Hmụng, mà cũn xuất hiện trong nhiều loại hỡnh văn hoỏ, văn học của cỏc dõn tộc khỏc. Rất nhiều dõn tộc trờn thế giới cú tớn ngưỡng về loại cõy này. Khỏc với tre, cõy lanh là loại thực vật cú vai trũ đặc biệt trong đời sống người Hmụng, nú là loại cõy cú thể biểu hiện rừ nhất đặc trưng văn hoỏ của người Hmụng, nú cú vai trũ quan trọng trong đời sống văn hoỏ của dõn tộc này. Trong 54 dõn tộc sống trờn đất nước ta, chỉ cú dõn tộc Hmụng cú nghề trồng lanh dệt vải và cú tớn ngưỡng về cõy lanh. Hay núi cỏch khỏc, cõy lanh khụng cú mặt trong văn hoỏ cỏc dõn tộc anh em, mà nú chỉ cú mặt và đúng vai trũ quan trọng trong văn hoỏ, văn học dõn tộc Hmụng. Nhận xột về những loại thực vật đặc trưng của dõn tộc Hmụng, tỏc giả Diệp Đỡnh Hoa trong cuốn: “Dõn tộc Hmụng và thế giới thực vật" đó viết: “Những cõy cỏ

hiện vật cú liờn quan đến đặc trưng cơ bản của bản sắc dõn tộc Hmụng: Gai mốo, đậu mốo là những loại cõy chỉ cú ở vựng của người Hmụng cư trỳ, hoặc phần lớn chỉ cú người Hmụng trồng trọt sử dụng, họ cho biết đõy là loại cõy cú tớnh tộc người, cú từ vua huyền thoại của người Miờu vào thời Tam Hoàng" [27;5,6].

Như vậy, xột từ mụi trường điều kiện sống của người Hmụng, từ mối quan hệ gần gũi và vai trũ quan trọng của lanh trong đời sống của họ. Xột từ tớn ngưỡng về cỏc loại thực vật núi chung của dõn tộc Hmụng và cỏc dõn tộc khỏc, từ tớn ngưỡng núi riờng về cõy lanh của người Hmụng, ta cú thể khẳng định; trong đời sống văn hoỏ của người Hmụng cõy lanh là loại cõy mang tớnh đặc trưng của dõn tộc này. Đi vào cỏc sỏng tỏc văn học nghệ thuật (trong đú cú dõn ca Hmụng), cõy lanh trở thành biểu tượng văn học, trở thành phương tiện nghệ thuật đắc dụng để phản ỏnh đời sống, phản ỏnh tư tưởng tỡnh cảm của người Hmụng.

Một phần của tài liệu giải mã biểu tượng lanh trong dân ca hmông (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w