Lanh biểu trưng cho tõm hồn, tớnh cỏch của người phụ nữ Hmụng

Một phần của tài liệu giải mã biểu tượng lanh trong dân ca hmông (Trang 94 - 98)

III. LANH BIỂU TƯỢNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ HMễNG

1. Lanh biểu trưng cho tõm hồn, tớnh cỏch của người phụ nữ Hmụng

Hmụng sống giữa thiờn nhiờn vừa hựng vĩ, vừa hoang dại. Thiờn nhiờn vừa là nơi che chở nuụi sống người Hmụng nhưng nú cũng là nơi để thử thỏch lũng can đảm, đức tớnh cần cự lao động của họ. Từ thực tế cuộc sống người Hmụng nhận thấy rằng: chỉ cú lao động con người mới sống, mới tồn tại, mới chinh phục được tự nhiờn. Nhận thức này đó chi phối đến tư tưởng của người Hmụng, đồng bào luụn đề cao cỏc phẩm chất lao động và mối quan hệ giữa con người với lao động: “Muốn ăn đủ thỡ hỏi hai bàn tay” (tục ngữ Hmụng), họ quan niệm giỏ trị của con người là ở chỗ cú lao động và biết lao động:“Con gỏi khụng biết làm lanh/Lấy được chồng vẫn rỏch/Con trai khụng

biết làm nương/Lấy được vợ vẫn đúi”(Tục ngữ Hmụng).

Trong lao động của người phụ nữ Hmụng, bờn cạnh những cụng việc làm nương rẫy, nội trợ gia đỡnh thỡ cụng việc trồng lanh, xe lanh dệt vải may mặc trang phục cho cả gia đỡnh là cụng việc chớnh, chiếm một khoảng thời gian lớn, liờn tục và thường xuyờn trong suốt cuộc đời của họ. Vỡ thế mà người Hmụng đó lấy nghề trồng lanh dệt vải để làm thước đo vẻ đẹp cũng như giỏ trị của người phụ nữ. Người phụ nữ đẹp, lý tưởng phải là người thạo đường làm lanh dệt vải khộo bàn tay thờu thựa may vỏ:

Em khộo quay xa....

Ngún tay em quay khộo như xoỏy trụn ốc Lanh sợi cũng do em xe

Bàn tay em làm khộo như trụn chộn Sợi lanh cũng do tay em cuốn

Đụi ta kết đường tỡnh duyờn [80;11]

Ngược lại, một người phụ nữ bị coi là xấu xa nếu chị ta vụng đường làm lanh dệt vải. Nhỡn cỏch phụ nữ Hmụng xe lanh dệt vải, hoặc chỉ cần nhỡn cuộn lanh của họ cũng cú thể đoỏn biết tớnh cỏch người phụ nữ đú như thế nào, cẩn thận hay ẩu đoảng. Nếu cuộn lanh của họ trơn tru, úng mượt gọn gàng, thỡ đú

là người phụ nữ đảm đang cẩn thận, thạo đường lanh mũi chỉ. Ngược lại, nếu cuộn lanh rối bự, lăn lúc nhom nhem, thỡ đú là người phụ nữ cẩu thả, lười biếng, vụng đường làm lanh, dệt vải, kộm may vỏ thờu thựa:

Mỡnh ơi, vợ ta khụng làm cũng khụng mặc Nú lấy cuộn lanh quăng bậy lờn hũm Cuộn lanh của nú lăn lúc nhom nhem

Như cỏi sọt kộo đất của bà Nựng bà Só [79;152]

Từ quan niệm lanh và cỏc vật dụng từ lanh là những vật biểu trưng cho người phụ nữ Hmụng, cỏc tỏc giả dõn gian dựng biểu tượng lanh để thể hiện tớnh cỏch tõm hồn của người phụ nữ Hmụng, đồng thời thể hiện tư tưởng tỡnh cảm của mỡnh trong cỏc tỏc phẩm dõn ca. Vớ dụ: Trong đoạn dõn ca kể về chuyện một cụ gỏi Hmụng đó núi dối mẹ để đi chơi với người yờu, nhưng vẫn vội vàng quấn bú sợi lanh lờn tay, để tranh thủ xe lanh, nối sợi:

Gầu Mụng

Dọn dẹp bỏt đũa rửa xong

Gầu Mụng lấy nắm lanh sợi cuốn lờn khuỷu Núi dối người mẹ rằng

Gầu Mụng đi ngắm hoa trăng hoa trời lờn Cầm liền nắm lanh sợi quận lờn tay

Núi dối người mẹ rằng

Gầu Mụng đi ngắm hoa trăng, hoa trời bay [66;112].

Hỡnh ảnh người con gỏi Hmụng khi đi chơi với người yờu vẫn cầm cuộn lanh trờn tay để xe sợi là một hỡnh ảnh đẹp với nhiều tầng lớp ý nghĩa. Thứ nhất hỡnh ảnh này thể hiện đặc điểm, yờu cầu nghề trồng lanh dệt vải của người Hmụng: Khi thu hoạch cõy lanh ở trờn nương về (khoảng thỏng 7, thỏng tỏm õm lịch), để trỏnh gặp phải giú mựa đụng bắc làm cho vỏ cõy lanh khụ lại, khú tước ảnh hưởng đến chất lượng của sợi, những người phụ nữ Hmụng phải tranh thủ luụn tay tước sợi, xe lanh ở mọi nơi, mọi lỳc; thứ hai

hỡnh ảnh này là thúi quen đỏng yờu của người phụ nữ chăm chỉ đảm đang và điều này rất quan trọng, nú gúp phần khẳng định phẩm chất nhõn cỏch tốt đẹp của người con gỏi, khiến cụ đó đỏng yờu lại càng trở nờn đỏng yờu hơn trong con mắt của người bạn trai.

Một vớ dụ khỏc, trong một đoạn dõn ca kể về chuyện một cụ dõu người Hmụng khi về nhà chồng được mẹ đẻ căn dặn phải mang theo túi lanh bờn mỡnh :

Mẹ nàng vội núi: Con ơi! con gỏi mẹ ơi!

Khoan đó để mẹ lấy tỳi lanh đeo ngang Con hóy yờn lũng mà về theo khỏch Đừng nhớ chi chỳ bỏc anh em [79;98]

Chi tiết này cũng cú nhiều tầng ý nghĩa, thứ nhất nú vừa thể hiện qui định khụng thể thiếu trong nghi lễ đún dõu của người Hmụng; thứ hai, nú thể hiện quan niệm của người Hmụng về phẩm chất và thước đo phẩm chất của người phụ nữ trong xó hội là việc làm lanh dệt vải: người phụ nữ tốt phải là người luụn gắn bú với lanh sợi. Vỡ thế, mang theo túi lanh bờn mỡnh khi về nhà chồng, cụ dõu mới chứng tỏ được mỡnh là người con gỏi chăm chỉ đảm đang, danh giỏ. Lời nhắc nhở này thực là sõu sắc, cần thiết biết bao. Nú biểu hiện lũng yờu thương con vụ hạn và niềm tự hào của người mẹ đẻ về người con gỏi mà bà đó rứt ruột sinh ra và dầy cụng nuụi dưỡng, yờu thương dạy dỗ.

Hay trong một đoạn dõn ca khỏc nữa về chuyện một ngưũi con gỏi Hmụng đó cựng người yờu trốn chạy khỏi cảnh đối xử bất cụng của gia đỡnh nhà chồng vẫn mang theo túi lanh bờn mỡnh:

Tấm thõn em sống kiếp sao lạc đỉnh trời Ở với mẹ chồng, gặp mẹ chồng ỏc ghột… Nàng rằng:

- Chàng ơi em theo chàng băng nỳi băng đốo Mồ hụi đổ chan chan

Quàng túi lanh ngang vai, em sẽ theo chàng nhịn đúi say nắng Đeo túi lanh dọc vai em sẽ theo chàng nhịn đúi mệt sức

Lộn chạy theo chàng đụi ta cựng trốn. [79;109]

Để người con gỏi Hmụng mang theo tỳi sợi lanh bờn mỡnh trong cuộc trốn chạy mà người xưa thường gọi với cỏi tờn rất khắc nghiệt "Bỏ chồng theo

trai" này, tỏc giả dõn gian đó hướng sự cảm thụng của mỡnh và người đọc về

phớa người phụ nữ và đặt ra cho bạn đọc những suy nghĩ về nguyờn nhõn của vấn đề: người phụ nữ này mang theo túi lanh bờn mỡnh trong cả những tỡnh huống trốn chạy như thế này, thỡ chắc chắn khụng phải là người xấu (theo quan niệm của người Hmụng) mà cú thể do những nguyờn nhõn từ bờn nhà chồng, hoặc từ xó hội. Bởi trong xó hội Hmụng xưa, việc lấy vợ lấy chồng gần như chỉ là những cuộc trao đổi mua bỏn, người con gỏi thường bị ép duyờn, bị mua bỏn trao đổi như một mún hàng. Khi về nhà chồng họ lại bị đối xử bất cụng như đối với người ở. Mọi gỏnh nặng cuộc sống và tập tục nghiệt ngó đều đố nặng lờn đụi vai của người phụ nữ, khiến họ phải chịu bao cảnh khổ đau uất hận, việc họ vựng lờn chống trả lại, hoặc trốn chạy là điều đương nhiờn.

Một phần của tài liệu giải mã biểu tượng lanh trong dân ca hmông (Trang 94 - 98)