III. LANH BIỂU TƯỢNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ HMễNG
2. Lanh biểu trưng cho số phận người phụ nữ Hmụng
Trong văn học núi chung, dõn ca Hmụng núi riờng, phụ nữ vốn luụn được coi là phận yếu liễu đào tơ. Họ rất ít khi cú thể quyết định được số phận cuộc đời mỡnh mà thường phải lệ thuộc vào gia đỡnh, xó hội, vào phỏi mạnh (nam giới), khi lấy chồng thỡ cha mẹ đặt đõu con ngồi đú, khi về nhà chồng rồi thỡ “xuất giỏ tũng phu, phu tử tũng tử”. Tỡm hiểu số phận của người phụ nữ trong dõn ca dõn tộc Hmụng, ta thấy cõy lanh và cỏc vật dụng từ lanh cũng được cỏc tỏc giả dõn gian dựng để biểu trưng cho số phận của họ. Nếu như trong ca dao dõn ca của cỏc dõn tộc khỏc, số phận người phụ nữ thường là: như hạt mưa sa, như hạt mưa rào, như tấm lụa đào, (ca dao Việt) hay thõn chỉ bằng thõn con bọ ngựa (dõn ca Thỏi) thỡ trong dõn ca Hmụng thõn phận
của họ thường được vớ như là hoa bầu, hoa bớ, như hạt lanh. Nếu phụ nữ lấy được chồng tốt thỡ :
Em như cõy lanh xanh Mọc ở nơi đất phẳng [74]
Hoặc nếu lấy phải người chồng khụng xứng đụi:
Em lấy người chồng khụng xứng đụi
Như hạt lanh nương tra vào bói ruộng [74]
Theo kinh nghiệm trồng lanh của người Hmụng, nếu trồng lanh để lấy sợi dệt vải người ta gieo hạt lanh vào nơi đất tương đối bằng phẳng (lanh ruộng) và gieo với mật độ dày khoảng 14→16 cm một hốc và phải gieo đều nhau. Xung quanh khu trồng lanh này người ta phải dọn cỏ, phỏt quang, cõy lanh mới mọc thẳng, mọc đều, sợi lanh mới tốt. Nhưng nếu trồng lanh để lấy hạt giống cho vụ sau thỡ người Hmụng thường gieo hạt lanh trờn cỏc nương dốc (lanh nương) với mật độ gieo hạt thưa hơn để cõy lanh to phỏt triển nhiều cành ra hoa kết quả cho nhiều hạt lanh vỡ thế “lanh nương tra vào bói ruộng” cú nghĩa là việc làm này khụng hợp lý, chắc chắn kết quả thu hoạch sẽ khụng được như ý muốn, cũng như cụ gỏi Hmụng được gả vào nơi khụng đỳng chỗ, lấy phải chồng khụng xứng đụi vừa lứa thỡ cuộc sống sẽ phải chịu nhiều khổ đau khụng cú được cuộc sống hạnh phỳc. Đõy là cỏch núi rất hỡnh ảnh, rất gần gũi với người Hmụng nờn nú vừa dễ hiểu vừa thấm thớa sõu sắc. Vỡ thế trong dõn ca Hmụng cỏc chàng trai vẫn dặn dũ cụ gỏi của mỡnh:
Chớ nờn trồng lanh ruộng vào bói nương Trồng lanh nương vào bói ruộng
Mỡnh làm nương cỏch phõn lanh ruộng cỏch ly
Như vậy ta về nhà lũng mới cũn thiết tưởng đến việc nương việc ruộng
[79;182]
Hoặc cụ gỏi Hmụng đó dựng hỡnh ảnh cõy lanh trồng nơi bói bằng để diễn tả việc mỡnh đó được gả đỳng nơi đỳng chỗ, số phận của mỡnh đó an bài:
Thõn em đó làm dõu nhà người, là vợ nhà người… Thụi anh ạ, anh hóy quay về!
Em ở lại, theo mẹ trồng lanh nơi bói bằng Cõy lanh sau sẽ thẳng [79;256]
Vớ số phận của mỡnh như hạt lanh: tốt hay xấu là ở tay người ta trồng. Cụ