Cõy lanh trong văn học dõn gian dõn tộc Hmụng

Một phần của tài liệu giải mã biểu tượng lanh trong dân ca hmông (Trang 43 - 48)

II. CÂY LANH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HểA CỦA NGƯỜI HMễNG Ở NƯỚC TA 1 Một vài nột khỏi quỏt về xó hội Hmụng

3. Cõy lanh trong đời sống tinh thần của người Hmụng

3.3. Cõy lanh trong văn học dõn gian dõn tộc Hmụng

Văn học dõn gian người Hmụng rất phong phú, gồm nhiều thể loại như thần thoại, truyện cổ tớch, dõn ca, tục ngữ, truyện thơ,… mỗi thể loại lại bao gồm nhiều tiểu loại khỏc nhau. Thần thoại giải thớch về nguồn gốc của vũ trụ và của con người. Truyện cổ tớch, cú truyện cổ tớch thần kỳ truyện cổ tớch động vật, cổ tớch thế sự, dõn ca Hmụng cũng cú nhiều tiểu loại dõn đỏm cưới, đỏm ma, dõn ca giao duyờn,…

Qua tỡm hiểu biểu tượng lanh trong một số tỏc phẩm văn học dõn gian của người Hmụng, chỳng tụi thấy từ vai trũ thõn thiết trong đời sống hàng ngày, cõy lanh và cỏc sản phẩm làm từ lanh đó đi vào văn học dõn tộc Hmụng, đặc biệt là văn học dõn gian và đó trở thành biểu tượng văn học với nhiều ý nghĩa khỏc nhau đó gúp phần làm nờn giỏ trị nghệ thuật, giỏ trị nội dung, đặc biệt là trong việc phản ỏnh bản sắc văn húa của dõn tộc Hmụng. Trong văn học dõn gian Hmụng, cú rất nhiều tỏc phẩm văn học dõn gian đề cập tới cõy lanh và cỏc vật dụng làm từ lanh ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau.

3.3.1. Trong một số truyện kể dõn gian

Truyền thuyết Hmụng kể về sự ra đời, nguồn gốc của cõy lanh: "Ngày

xưa trời đất õm u, người khụng cú vải mặc phải che bằng lỏ cõy. Một ngày kia con chú của người Hmụng bị mất tớch ba ngày trở về nhà vui mừng ra hiệu cho chủ về hạt lanh mắc trờn lưng chú. Người Hmụng lấy hạt đem trồng thành cõy lanh, rồi tước lấy vỏ cõy se thành sợi, dệt vải mặc [75;11].

Truyện cổ tớch của người Hmụng ở tỉnh Yờn Bỏi kể về nguồn gốc kỹ thuật thờu vẽ sỏp ong trờn vỏy lanh của người Hmụng: "Xưa kia người

Hmụng cũn sống ở Trung Quốc, họ cũng cú chữ viết. Sau đú vỡ muốn chiếm đất và đồng húa người Hmụng, nờn người Hỏn đó cho quõn đến xõm lược, đốt sỏch vở và cấm đàn ụng Hmụng học chữ. Người Hmụng muốn ghi lại lịch sử của mỡnh cũng khụng được. Đang lỳc chạy trốn trờn nỳi, vua của người Hmụng đó gặp một người phụ nữ Hmụng vẫn đang ngồi cắm cỳi thờu bờn bờ suối. Quờn cả việc quõn Hỏn đang kộo đến, Vua chợt nghĩ ra phương thức ghi lại chữ viết của người Hmụng bằng cỏch thờu chỳng lờn vỏy phụ nữ. Nhưng thờu thỡ lõu, nờn khi thấy một tổ ong bờn đường, ễng liền lấy sỏp và vẽ vào vỏy. Từ đú người Hmụng biết thờu và in hoa văn bằng sỏp ong lờn vỏy lanh. Người phụ nữ trước kia khụng học chữ nờn khụng biết nghĩa của chỳng

[92;113].

Một truyền thuyết khỏc của người Hmụng hoa giải thớch về cỏc nếp gấp trờn vỏy lanh của người phụ nữ Hmụng như sau: "Cỏch đõy lõu lắm rồi khi

chưa cú mặt đất, con người và cỏc loài vật mới chỉ cú ma trời. Vua trời đó cử bà Chày sinh ra mặt đất, ụng Chày sinh ra bầu trời. Lỳc mới được tạo dựng mặt đất cú hỡnh vuụng, bốn gúc phẳng phiu, lại rất rộng lớn, khụng lấy gỡ ước lượng nổi; bầu trời thỡ trũn, hỡnh vũm và hẹp hơn mặt đất rất nhiều ụng Chày từ bầu trời nhỡn xuống mặt đất và núi với bà Chày:

Tụi sinh ra bầu trời, bầu trời vũm mà hẹp. Bà sinh ra mặt đất, mặt đất phẳng mà quỏ rộng. Bầu trời khụng nhỡn khắp được mặt đất. Mặt đất hóy co lại đi để bầu trời cú thể nhỡn thấy hết được mặt đất.

Nghe lời ụng Chày, bà Chày nắn lại mặt đất cho khớp với bầu trời. Từ chỗ quỏ rộng, nay phải co lại nờn mặt đất trở nờn nhăn nhỳm, sinh ra nhiều chỗ gập ghềnh. Chỗ thỡ lỳn sõu quỏ, chỗ lại chồi lờn cao quỏ! Chỗ sõu biến thành hồ, chỗ cao thành đồi thành nỳi. Nguyờn mẫu của chiếc vỏy nhiều nếp gấp của người Hmụng chớnh là mặt đất đó được bà Chày xếp co lại, cỏc nếp gấp liờn tục là biểu tượng của đồi nỳi sụng suối và khe lạch thu nhỏ [92;

102].

3.3.2. Trong tục ngữ, ca dao dõn ca

Bờn cạnh truyền thuyết và truyện cổ tớch, "lanh" cũng xuất hiện khỏ nhiều trong tục ngữ, ca dao dõn ca Hmụng. Trong tục ngữ cỏc tỏc giả dõn gian Hmụng đó mượn cõy lanh cũng nh cụng việc xe lanh dệt vải. Để đỳc kết một số kinh nghiệm trong sản xuất cũng nh trong việc đối nhõn xử thế, nhỡn nhận đỏnh giỏ đạo đức con người. Chẳng hạn nh đỳc kết kinh nghiệm trồng lanh:

Ba ngày khụng mọc khụng phải cõy lanh

Ba ngày khụng thối khụng phải con gấu [76; 10].

Hoặc khẳng định vai trũ quan trọng của trang phục lanh trong tang ma:

Đúi đến mấy cũng khụng được ăn thúc giống

Rỏch đến mấy cũng phải cú vải lanh mặc khi chết [76;58].

Hay dựng kỹ thuật làm lanh dệt vải để đỏnh giỏ tớnh cỏch, tài năng của người phụ nữ Hmụng:

Gỏi đẹp khụng biết làm lanh cũng xấu Gỏi xinh chưa biết cầm kim là hư [75; 55].

Hoặc: Muốn xem người tốt xem gỏc bếp

Muốn hay người đẹp xem quần ỏo [75;52].

Trong dõn ca Hmụng, lanh cú vị trớ thật đỏng kể. Bước đầu khảo sỏt bảy tỏc phẩm dõn ca Hmụng. Chỳng tụi thấy lanh xuất hiện với tần số cao và biểu trưng cho tư tưởng, tỡnh cảm và bản sắc văn húa của dõn tộc Hmụng. Vỡ thế cú thể núi: nổi lờn như một hiện tượng nghệ thuật độc đỏo trong dõn ca Hmụng, lanh thực sự là một biểu tượng văn học cú vai trũ quan trọng đặc biệt trong dõn ca dõn tộc

Hmụng. (Vấn đề này xin được trỡnh bày cụ thể ở chương II và chươngIII).

Từ tất cả những cụng dụng của cõy lanh trong đời sống vật chất, đời sống tinh thần của người Hmụng đó trỡnh bày ở trờn, chỳng tụi khỏi quỏt thành sơ đồ sau đõy:

[

Tiểu kết chương I

Nh vậy, qua cỏc phần trỡnh bày ở trờn ta thấy cõy lanh cú vai trũ quan trọng trong đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của người Hmụng. Lanh đó gúp phần khụng nhỏ trong việc giỳp người Hmụng vượt qua những căng go của lịch sử, bảo vệ sự sinh tồn của dõn tộc và phỏt huy bản sắc văn húa tộc người. Tỡm hiểu cõy lanh và vai trũ của nú trong đời sống của người Hmụng sẽ giỳp chỳng ta hiểu biết thờm về cỏch ứng xử của người Hmụng trước tự nhiờn, xó hội cũng như đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn về cỏc giỏ trị văn húa, lịch sử, văn học trong dõn ca dõn tộc Hmụng. Quan trọng hơn nữa, việc làm này giỳp ta cú thể định hướng

Lá Phân xanh

Thân

Hạt

Vỏ cây Lõi cây

Dệt vải, may trang phục Dây buộc

Làm giấy than Chất đốt

Đời sống vật chất

Thức ăn dinh dưỡng Thuốc chữa bệnh Làm giống

Đời sống tinh thần Cây lanh

Vật biểu trưng nguồn gốc, lịch sử dân tộc Hmông

Phương tiện hành nghề đặc biệt của các thầy cúng Hmông Nơi trú ngụ của ma cửa, của linh hồn người chết

Vật bảo đảm chuyển giao tài sản giữa người còn sống và người chết Vật bảo vệ người Hmông

Vật giao tiếp trong thế giới siêu nhiên Biểu trưng cho người phụ nữ

Chương II

Một phần của tài liệu giải mã biểu tượng lanh trong dân ca hmông (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w