Tổ chức gia đỡnh, xó hội và lịch sử đấu tranh chống ỏp bức

Một phần của tài liệu giải mã biểu tượng lanh trong dân ca hmông (Trang 25 - 28)

II. CÂY LANH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HểA CỦA NGƯỜI HMễNG Ở NƯỚC TA 1 Một vài nột khỏi quỏt về xó hội Hmụng

1.2. Tổ chức gia đỡnh, xó hội và lịch sử đấu tranh chống ỏp bức

1.2.1. Tổ chức gia đỡnh

Cỏi nụi hỡnh thành, tổ chức và phỏt triển cỏc quan hệ trong xó hội dõn tộc Hmụng chớnh là gia đỡnh. Gia đỡnh phụ hệ cú từ hai đến ba thế hệ sinh sống là

loại gia đỡnh chủ yếu của người Hmụng. Gia đỡnh Hmụng là một đơn vị văn húa, là mụi trường trao truyền và phỏt triển văn húa. Thụng qua gia đỡnh, mỗi thành viờn tự học cỏc nếp ứng xử giao tiếp trong xó hội.

Gia đỡnh người Hmụng là một đơn vị kinh tế, sự phõn cụng lao động trong gia đỡnh rất chặt chẽ theo giới tớnh và theo lứa tuổi. Người đàn ụng làm cỏc cụng việc săn bắn, khai nước, làm nhà, nghề rốn, chủ trỡ tổ chức cưới xin, chia của cho con cỏi, thờ cỳng tổ tiờn, ma nhà và làm cỏc cụng việc đối nội, đối ngoại trong gia đỡnh, dũng họ và ngoài xó hội. Trong quỏ trỡnh canh tỏc nương rẫy, mọi cụng việc nặng nhọc đũi hỏi sức dẻo dai đều do nam giới đảm nhiệm. Chiếc cày Hmụng là một cụng cụ độc đỏo phự hợp với việc cày nương rẫy nhưng khỏ nặng, đũi hỏi phải dồn sức cơ bắp, chỉ nam giới mới sử dụng được loại cày này. Phụ nữ Hmụng làm những việc như tra hạt, làm cỏ, xe lanh, dệt vải, nội trợ… Từ những cụng việc phải đảm đang hàng ngày, cũng như những trỏch nhiệm lớn lao trong gia đỡnh, trong xó hội mà người đàn ụng Hmụng phải gỏnh vỏc, đó làm vai trũ của họ được nõng lờn rất nhiều, họ trở thành trụ cột, thành người chủ chớnh trong gia đỡnh, được quyền tham dự và quyết định những việc lớn, hệ trọng trong gia đỡnh, trong xó hội cũn người phụ nữ Hmụng gần như khụng cú quyền hành gỡ, phải phụ thuộc vào người đàn ụng, họ chỉ biết chăm chỉ làm việc và tuyệt đối phục tựng chồng, gia đỡnh nhà chồng mà khụng được tham gia quyết định cỏc cụng việc lớn trong gia đỡnh, trong xó hội mặc dự trờn thực tế, phụ nữ cũng là những người cú nhiều đúng gúp quan trọng cho gia đỡnh, cho xó hội [72].

Như vậy, do đặc điểm kinh tế nương rẫy đũi hỏi cường độ lao động cơ bắp cao nờn sức lao động trở thành nguồn tài sản quan trọng nhất của mỗi gia đỡnh người Hmụng. Gia đỡnh nào cú nhiều lao động, thỡ lương thực thu về càng nhiều, những gia đỡnh đụng con, dũng họ lớn là những gia đỡnh cú điều kiện sản xuất tốt. Từ đú, người Hmụng cú tõm lý cầu đụng con, nhiều chỏu và mong muốn cú con trai. Tõm lý này đó ăn sõu và chi phối khỏ nặng nề vào phong tục tập quỏn của người Hmụng, nờn trong mọi lĩnh vực đời sống xó hội của họ đều cú dấu ấn của sự phõn biệt này. Chẳng hạn, trong tập quỏn sinh đẻ

của họ, nếu đẻ con trai thỡ nhau thai sẽ được chụn ở chõn cột chớnh với ý niệm là trụ cột gia đỡnh. Nếu đẻ con gỏi, nhau thai chụn ở gầm giường với ý niệm con gỏi là người quỏn xuyến việc nhà. Quan niệm này cũng được đỳc kết trong rất nhiều thành ngữ, tục ngữ của người Hmụng: "Con gỏi chỉ giỳp nhà một thời, con trai mới giỳp nhà cả đời"; "Đàn bà làm chủ thỡ nghốo, gà mỏi gỏy thỡ dở"… Mặc dự quan niệm đú đó in sõu vào tõm thức người Hmụng,

nhưng thật may thay, người Hmụng vốn cú truyền thống thương người, cộng với nếp sống yờn vui, tỡnh cảm cộng đồng, đạo nghĩa vợ chồng nồng hậu đó phần nào làm dịu bớt những cay nghiệt trong cuộc sống của người phụ nữ [72].

1.2.2. Tổ chức dũng họ

Do địa bàn cư trỳ và hoàn cảnh lịch sử phải trải qua một quỏ trỡnh thiờn di đầy mỏu và nước mắt, người Hmụng khụng duy trỡ được cỏc thiết chế xó hội lớn, họ đề cao thiết chế xó hội cú qui mụ nhỏ như dũng họ, bản (giao). Thiết chế dũng họ của người Hmụng cú sự cố kết chặt chẽ theo những cấp độ khỏc nhau. Những người cú chung họ đều được coi là cú chung tổ tiờn, huyết thống. Do đú, họ cú nghĩa vụ tương trợ giỳp đỡ nhau trong cuộc sống hàng ngày cũng như khi gặp hoạn nạn. Trong mỗi dũng họ đều cú những qui ước, dấu hiệu kiờng kị riờng khi tổ chức đỏm cưới, tang ma. Chớnh những qui ước này đó là sợi dõy gắn bú cỏc thành viờn cư trỳ nhỏ lẻ, phõn tỏn thành một lực lượng chặt chẽ, làm lờn sức mạnh đoàn kết đấu tranh bảo vệ dũng họ, bảo vệ sự sinh tồn của dũng tộc [73].

1.2.3. Thiết chế xó hội

Trong thiết chế xó hội của dõn tộc Hmụng, thỡ bản (giao) là một tổ chức xó hội cơ sở. Cấu trỳc bản Hmụng gồm ba thành tố cơ bản: gia đỡnh, dũng họ và thành phần tộc người. Ba thành tố này luụn liờn kết và chi phối lẫn nhau. Thụng thường ở mỗi bản, người Hmụng thường cư trỳ độc lập, ngoài ra, ở một số nơi, người Hmụng cũng cư trỳ xen kẽ với cỏc dõn tộc khỏc. Về mặt tổ chức, mỗi bản cú một hoặc hai người đứng đầu. Họ là những người đại diện cho cỏc gia đỡnh dũng họ trong bản, được cử ra theo chế độ luõn phiờn, họ cú

nhiệm vụ duy trỡ trật tự chung của bản và chịu trỏch nhiệm thu thuế [72].

1.2.4. Truyền thống đấu tranh chống xõm lược, chống ỏp bức

Dõn tộc Hmụng là một dõn tộc cú truyền thống đấu tranh chống sự cai trị hà khắc của bọn phong kiến nhà Thanh và chống ỏp bức xõm lược. Khi thực dõn Phỏp đặt ỏch cai trị lờn vựng cao, đời sống của người Hmụng cũng như nhiều dõn tộc sống khỏc phải chịu nhiều khổ cực. Người Hmụng đó liờn tiếp nổi dậy đấu tranh chống Phỏp và tay sai. Nhiều cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đó nổ ra khiến bọn thực dõn Phỏp phải nhiều phen khốn đốn. Những cuộc khởi nghĩa này tuy chỉ tồn tại trong một thời gian khụng lõu, nhưng nú đó phản ỏnh tinh thần đấu tranh quật cường của người Hmụng. Sau này, trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cũng như cuộc chiến đấu bảo vệ biờn giới phớa Bắc, dõn tộc Hmụng cũng gúp phần khụng nhỏ, nhiều người Hmụng đó được nhà nước phong tặng anh hựng lực lượng vũ trang và được tặng, truy tặng nhiều huõn huy chương chiến thắng. Ngày nay, đất nước ta đang trong quỏ trỡnh đi lờn xõy dựng chủ nghĩa xó hội, dõn tộc Hmụng đó và đang cựng cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam đoàn kết thõn ỏi, phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc, xõy dựng đất nước Việt Nam phồn vinh giàu đẹp.

Như vậy, với truyền thống đấu tranh quật cường, với tổ chức làng và mối quan hệ cố kết giữa cỏc gia đỡnh dũng họ như trờn, người Hmụng đó xõy dựng cho dõn tộc mỡnh một thiết chế xó hội linh hoạt. Nhờ đú, họ đó duy trỡ và ổn định cuộc sống của mỡnh, bảo vệ được bản sắc văn húa của dõn tộc trong cả những giai đoạn lịch sử hết sức khú khăn, khốc liệt.

Một phần của tài liệu giải mã biểu tượng lanh trong dân ca hmông (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w