Lanh trong tụn giỏo tớn ngưỡng

Một phần của tài liệu giải mã biểu tượng lanh trong dân ca hmông (Trang 40 - 43)

II. CÂY LANH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HểA CỦA NGƯỜI HMễNG Ở NƯỚC TA 1 Một vài nột khỏi quỏt về xó hội Hmụng

3. Cõy lanh trong đời sống tinh thần của người Hmụng

3.2. Lanh trong tụn giỏo tớn ngưỡng

3.2.1. Thờ cỳng tổ tiờn và ma nhà là những hỡnh thức tớn ngưỡng khỏ phổ biến của người Hmụng. Cỏc lễ cỳng này thường được tổ chức vào những dịp năm mới, lễ cơm mới hoặc khi cầu cỳng chữa bệnh, khi làm tang ma… Người Hmụng thờ cỳng tổ tiờn với lũng tin tổ tiờn sẽ phự hộ cho họ. Cỏc nghi lễ cầu cỳng tổ tiờn cũng bắt nguồn từ quan niệm: người cú ba hồn (Plỡ) một tõm hồn chớnh ở đầu (thúp đỉnh đầu), hồn thứ hai ở rốn cú nhiệm vụ cai quản thõn thể và cỏc bộ phận nội tạng, hồn thứ ba ở ngực. Cỏc hồn này luụn liờn quan đến sức khỏe và sinh mệnh của con người, nếu một trong ba hồn lỡa khỏi xỏc con người sẽ ốm đau, đặc biệt hồn thứ ba bỏ đi là khi con người đó bị

bệnh nặng. Khi chết ba linh hồn này lỡa khỏi xỏc bay đi ba nơi khỏc nhau: linh hồn gốc (quan trọng nhất) đi sang thế giới tổ tiờn và sống với hồn gốc của tổ tiờn và đi gỏc ở mộ, linh hồn thứ hai bay lờn trời thưa kiện với trời rằng tại sao trời bắt người phải chết, linh hồn thứ ba sẽ đi đầu thai sống ở trần gian. Nếu khi sống, người đú làm những điều tốt lành, thỡ khi chết sẽ được đầu thai làm người, cũn nếu khi sống người đú làm nhiều điều ỏc thỡ bị đầu thai thành kiếp vật (trõu bũ, dờ, ngựa…) để con người trả thự (hành hạ, ăn thịt…) [73]. Để hồn người chết cú thể về với tổ tiờn và đi đầu thai làm kiếp khỏc, cần phải thực hiện đầy đủ cỏc nghi thức cỳng lễ cần thiết như đó núi ở trờn.

Bờn cạnh việc thờ cỳng tổ tiờn, người Hmụng cũn thờ cỳng một hệ thống ma nhà với rất nhiều lễ thức cỳng bỏi riờng biệt. Họ thờ cỳng ma "Xử ca" (Một loại ma gắn liền với ý niệm giàu cú); ma cột chớnh (cột giữa của vỡ kốo thứ hai ngăn gian đầu hồi bờn phải với gian giữa). Cột chớnh tượng trưng cho sự hưng thịnh của gia đỡnh, liờn quan đến vận mệnh sức khỏe của tất cả cỏc thành viờn trong gia đỡnh; ma cửa "xỡa mềnh" cú nhiệm vụ như người lớnh gỏc cửa ngăn khụng cho ma ỏc vào nhà, bảo vệ của cải, tài sản và con người; ma buồng "đỏ

trựng" là loại ma liờn quan đến việc chăm súc bảo vệ sức khỏe trẻ thơ; ma bếp "đỏ kho trự" là loại ma liờn quan đến việc sinh nở của phụ nữ và việc nuụi gia

sỳc, cỏc loại ma bảo vệ hồn lỳa ngụ mựa màng [73]… Như vậy mỗi loại ma trong hệ thống ma nhà mà người Hmụng thờ cỳng phụ trỏch một vấn đề trong gia đỡnh. Thờ cỳng cỏc loại ma này, người Hmụng xuất phỏt từ niềm tin cú một lực lượng siờu nhiờn (ma) ở tất cả cỏc lĩnh vực trong đời sống. Cầu cỳng những loại ma này họ sẽ cú được sự đồng tỡnh ủng hộ che chở của cỏc lực lượng siờu nhiờn khiến mọi việc làm ăn sinh sống của họ sẽ được thuận lợi xuụn sẻ.

Tỡm hiểu mọi nghi thức liờn quan đến thờ cỳng tổ tiờn và cỏc lực lượng siờu nhiờn (ma), ta thấy ít nhiều đều liờn quan đến cõy lanh hoặc cỏc sản phẩm từ lanh. Chẳng hạn trong cỏc loại ma nhà mà người Hmụng thờ cỳng, cú ma cửa "xỡa mềnh" thường trỳ ngụ trong miếng vải lanh dỏn trước cửa chớnh của ngụi nhà; hoặc khi mời hồn tổ tiờn về phải dựng ỏo (vỏy) bằng vải

lanh để hồn tổ tiờn trỳ ngụ; khi giao lễ vật cho tổ tiờn phải dựng dõy lanh buộc lễ vật thỡ hồn tổ tiờn mới nhận được… Vỡ vậy, lanh là một vật khụng thể thiếu để người Hmụng giao tiếp với cỏc lực lượng siờu nhiờn.

3.2.2. Trong tụn giỏo tớn ngưỡng của người Hmụng, Saman giỏo là một hỡnh thức tụn giỏo chuyờn biệt. Cỏc thầy Saman "Chớ nếnh" được xem là những người cú khả năng dựng phộp đưa mỡnh vào trạng thỏi hụn mờ, trực tiếp giao thiệp cựng thần linh để cầu cỳng chữa bệnh cho mọi người, họ cú thể đi sang thế giới bờn kia tỡm bắt, dụ hồn người ốm trở về, ngoài ra họ cũn biết búi toỏn tỡm của cải bị mất và chủ trỡ một số nghi lễ tụn giỏo cỳng trừ ma tà. Để cú thể hành nghề, trong bất kỳ ngụi nhà nào của cỏc thầy cỳng, đều phải cú những sợi lanh vắt qua cỏc cõy tre nối với bàn thờ của thầy cỳng. ễng tổ sư của thầy cỳng muốn vào bàn thờ, hoặc thầy cỳng muốn xuất hồn sang thế giới bờn kia đều phải nhờ vào những sợi lanh và những cõy tre này (cõy dẫn đường); hoặc khi muốn nhỡn rừ mọi vật khi xuất hồn sang thế giới bờn kia thầy cỳng phải cú một tấm vải lanh phủ lờn mặt [74].

3.2.3. Vật linh giỏo: Người Hmụng quan niệm một số loài vật trong thế giới động vật và con người đều cú phần xỏc và phần hồn, phần xỏc là thực thể tồn tại mà con người nhỡn thấy được, cũn phần hồn (plỡ) rất quan trọng chi phối phần xỏc nờn con người khụng thể nhỡn thấy. Trong thế giới động vật những con vật nhỏ bộ như ruồi, muỗi là khụng cú hồn, cũn lại con người và cỏc động vật khỏc kể cả những con sõu bọ, kiến giun, bướm đều cú thể cú những linh hồn đang ẩn chứa trong đú, loài vật càng hung dữ hồn của nú càng đỏng sợ. Chẳng hạn hồn của con hổ (Pự dụng) cú sức mạnh siờu phàm hay quấy nhiễu đời sống con người. Trong thế giới thực vật, những cõy trồng chủ yếu cú liờn quan đến đời sống người Hmụng đều cú hồn như: ngụ, lỳa, lanh, thuốc phiện, cỏc loại gỗ quớ dựng làm nhà, những cõy to um tựm trong rừng, kể cả những hũn đỏ to, những mỏm đỏ cú cỏc hỡnh thự kỳ lạ đều cú hồn hay cũn gọi là "tinh". Nhưng hồn (tinh) này cú thể tỏc động đến con người, khi họ

đi qua nó hay khi họ làm nương ở gần đú [73]. Vỡ thế, ở một số nơi người Hmụng đó tổ chức thờ cỳng hồn của những loài động vật, thực vật này với mong muốn chỳng sẽ khụng làm hại con người mà cũn phự hộ cho họ, để họ yờn ổn làm ăn sinh sống.

Túm lại, tớn ngưỡng tụn giỏo Hmụng cú đặc điểm là lễ nghi tớn ngưỡng liờn quan đến cộng đồng gia đỡnh dũng họ phỏt triển. Cỏc lễ nghi tớn ngưỡng liờn quan đến sản xuất nụng nghiệp đơn giản hơn so với cỏc dõn tộc khỏc trong vựng (Tày, Nựng, Dao…). Trong tớn ngưỡng tụn giỏo Hmụng, cõy lanh và cỏc sản phẩm lanh thực sự cú vai trũ quan trọng. Nú là một loại cõy cú sức mạnh siờu nhiờn cú thể bảo vệ người Hmụng. Niềm tin vào năng lực thiờng từ lanh đó gúp phần giỳp người Hmụng giải quyết những vấn đề thực tế, bức xỳc trong cuộc sống như nhận thức thế giới, nhận thức vạn vận xung quanh đồng thời thể hiện khỏt khao về một đời sống ấm no tự do cụng bằng cho người và vạn vật.

Một phần của tài liệu giải mã biểu tượng lanh trong dân ca hmông (Trang 40 - 43)