Cõy lanh trong đời sống kinh tế của dõn tộc Hmụng

Một phần của tài liệu giải mã biểu tượng lanh trong dân ca hmông (Trang 28 - 33)

II. CÂY LANH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HểA CỦA NGƯỜI HMễNG Ở NƯỚC TA 1 Một vài nột khỏi quỏt về xó hội Hmụng

2.Cõy lanh trong đời sống kinh tế của dõn tộc Hmụng

Người Hmụng đó xõy dựng được một cơ cấu kinh tế hợp lý thớch ứng với điều kiện tự nhiờn. Cơ cấu kinh tế truyền thống của người Hmụng gồm những bộ phận chớnh: trồng trọt, chăn nuụi, hỏi lượm, tiểu thủ cụng nghiệp và trao đổi. Nhờ cơ cấu kinh tế này người Hmụng đó xỏc lập được thế cõn bằng, duy trỡ sự bền vững, sự phỏt triển cho nền kinh tế.

chăn nuụi, nghề thủ cụng chỉ đúng vai trũ phụ và luụn phụ thuộc vào trồng trọt. Trong cỏc loại cõy trồng của người Hmụng, cõy lanh là một loại cõy vụ cựng quan trọng, khụng thể thiếu trong cuộc sống của họ. Dự di cư đi đõu người Hmụng cũng mang hạt giống lanh đi theo, họ quan niệm: mất hạt giống là mất nguồn vải mặc. Cõy lanh là thứ cõy cung cấp nguyờn liệu (sợi) duy nhất trong nghề dệt may truyền thống của người Hmụng từ trước đến nay, người Hmụng coi cõy lanh là biểu tượng của dõn tộc mỡnh, họ thường núi "ở

đõu cú cõy lanh ở đú cú người Hmụng, hoặc ở đõu cú người Hmụng ở đú cú nghề dệt lanh, may vải lanh", hay họ gọi sợi lanh là sợi Hmụng "Xỳ Mống"

[56;58]. Người Hmụng rất chuộng vải lanh, một phần là do họ vốn là tộc người cú lũng tự hào tự tụn dõn tộc rất cao; mặt khỏc, vải lanh cũng là loại vải bền đẹp, ấm và thoỏng, khụng bỏm bụi, phự hợp với khớ hậu và cụng việc trong đời sống của người vựng cao (khớ hậu lạnh quanh năm, địa hỡnh cư trỳ lắm dốc, nhiều đốo, mỏm đỏ gai gúc, cụng việc làm nương rẫy nặng nhọc nhiều bụi mồ hụi).

Gieo trồng và sử dụng cỏc sản phẩm của lanh từ lõu đời, người Hmụng cú rất nhiều kinh nghiệm dõn gian về lĩnh vực này. Thời vụ gieo trồng lanh của người Hmụng vào khoảng giữa thỏng 2 đến đầu thỏng 3 õm lịch. Sinh sống trờn nỳi cao, thuộc vựng cú nhiều tiểu khớ hậu khỏc nhau, nờn thời vụ gieo trồng lanh ở từng vựng cú xờ dịch đụi chỳt sao cho cõy lanh được sinh trưởng phỏt triển trong thời gian khớ hậu thuận lợi nhất và trỏnh được mưa đỏ làm ảnh hưởng tới chất lượng sợi lanh. Mặt khỏc, do cõy lanh là loại cõy rất mẫn cảm với ỏnh sỏng và nhiệt độ, nờn ở những vựng khớ hậu núng hơn, nhiều ỏnh sỏng hơn, thời vụ gieo trồng lanh thường muộn hơn và thu hoạch sớm hơn những nơi khỏc từ 1 - 2 tuần. Chất lượng sợi lanh ở những nơi cú khớ hậu núng bao giờ cũng kộm hơn ở những nơi cú khớ hậu lạnh [75].

Để cú được sợi lanh tốt, đất để trồng lanh cũng rất quan trọng. Nương trồng lanh phải ở nơi thoỏng đóng, nhưng khuất giú. Đất phải tơi khụ, bằng phẳng, ít đỏ, phải được làm kĩ trước khi reo hạt (cày bừa ít nhất hai lượt,

phơi ải, đập tơi nhỏ, nhặt sạch rễ cỏ). Nếu là nương cũ, cần phải làm đất kĩ hơn và bún nhiều phõn (Người Hmụng lềnh ở Bắc Hà, Mường Khương dựng phõn gia sỳc ủ khụ, người Hmụng Sapa băm nhỏ cõy ngải cứu làm phõn bún lút, người Hmụng xanh ở Văn Bàn bút lút bằng tro cỏ tranh…). Nếu là nương mới phải là nương khai phỏ từ rừng già đất mới tốt, loại nương này khi làm đất khụng cần phải bún lút, chỉ cần nhặt sạch cõy cỏ là được.

Hạt giống lanh cũng là một yếu tố quan trọng, gúp phần quyết định chất lượng lanh tốt. Vỡ thế, người Hmụng chọn hạt giống rất kĩ. Cõy để lấy hạt làm giống là những cõy lanh mọc ở xung quanh nương. Những cõy này, do khụng bị chen lấn về ỏnh sỏng và chất dinh dưỡng nờn phỏt triển tốt hơn, cú nhiều cành, nhỏnh cho nhiều hạt mẩy, nhưng vỏ cõy lại dầy và cứng nờn người Hmụng khụng dựng sợi của những cõy này để dệt vải mà chỉ lấy hạt làm giống. Cú một số nơi, để lấy hạt làm giống, người Hmụng gieo riờng một ít hạt lanh ở nương khỏc với mật độ thật thưa để cõy lanh cú nhiều cành, nhỏnh cho nhiều quả. Hạt lanh được chọn làm giống cú màu hơi đen pha sẫm, săn chắc và mẩy. Sau mỗi vụ thu hoạch hạt lanh được người Hmụng cất riờng vào những ống bương khụ hoặc cất hạt trong chum đậy kớn để chỗ rỏo. Theo kinh nghiệm dõn gian, hạt lanh chỉ để được trong vũng một năm. Sau một năm, hạt giống sẽ khụng đảm bảo được chất lượng nữa. Người Hmụng khụng cú tập quỏn mua bỏn hạt lanh giống, mất hạt giống coi như mất nguồn vải mặc.

Người Hmụng lựa chọn thời gian gieo hạt lanh rất kĩ. Khi gieo hạt, bao giờ họ cũng chọn ngày giờ tốt (người Hmụng hoa chỉ gieo hạt lanh từ những ngày giữa thỏng đến cuối thỏng, mà kiờng khụng gieo hạt vào đầu thỏng; Người Hmụng trắng kiờng khụng gieo hạt vào ngày con nước, ngày giỗ, ngày hội…). Họ quan niệm nương lanh tốt phải do cả hai vợ chồng gieo trồng. Nờn khi gieo hạt, người chồng cầm cuốc đi trước cuốc đất thành luống, vợ đi sau rải phõn, gieo hạt, lấp đất. Kỹ thuật gieo hạt lanh của người Hmụng khỏ phức tạp, phụ thuộc vào sự khộo lộo của người phụ nữ. Hạt phải gieo đỳng mật độ (khoảng 14 - 16 cm) và phải đều nhau, một nương lanh rộng từ 100m2 = 500m2, phải gieo từ

5- 25 ống hạt giống. Nếu hạt gieo mau quỏ cõy lanh bộ cho ít vỏ, nếu gieo thưa quỏ cõy lanh to, cho nhiều vỏ nhưng cứng, khú kộo thành sợi, vải dệt ra xấu. Khi gieo hạt xong, chủ nhà chọn một cõy rừng nhỏ cú thõn thẳng đẹp cắm vào giữa nương và núi: "Mày phải lớn nhanh cao bằng cõy này, giú thổi khụng đổ, mưa

rơi khụng ngó đứng thẳng như cõy này nhộ" [75;11]. Sau khi gieo, hạt lanh sẽ

nảy mầm trong ba ngày vỡ thế người Hmụng cú cõu thành ngữ:

Ba ngày khụng mọc khụng phải cõy lanh

Ba ngày khụng thối khụng phải con gấu [92;58]

Cõy lanh mọc rất khỏe, nờn từ khi gieo hạt đến khi thu hoạch, khụng cần phải chăm súc nhiều chỉ cần rào dậu để trỏnh bị gia súc, gia cầm phỏ. Khi thu hoạch lanh, người Hmụng cắt cõy lanh, phõn thành cỏc loại và bú thành từng bú, mỗi bú khoảng 100 cõy. Những bú cõy lanh cao to, sợi dựng để dệt bao tải, làm chăn, những bú cõy lanh nhỏ dài, thẳng, sợi mềm dựng để dệt vải may quần ỏo, riờng những cõy lanh lấy hạt giống thỡ sau vài ba thỏng nữa mới được thu hạt (khoảng thỏng 9 thỏng 10). Quỏ trỡnh trồng lanh, thu hoạch lanh được phản ỏnh trong bài "Khỳa kờ" (tang ca) của người Hmụng:

Ra thỏng giờng thỏng hai

Mỡnh trồng vào bói nương dốc nương bằng Ra thỏng 5 thỏng 6

Mỡnh đi cắt lấy Cõy to vào cõy to

Cõy thẳng vào cõy thẳng Cõy nhỏ vào cõy nhỏ

Cõy to đem về làm vải chống tàu lau lỏ cỏ Mà làm lụng nuụi chỏu nuụi con

Cõy nhỏ đem về làm vải đún rượu đún cưới

Cõy thẳng đem về làm vải chống đất đen đất vàng của nhà trời [79;326]

Sau khi thu hoạch cõy lanh trờn nương về, người Hmụng phơi cõy lanh 10 ngày nắng và 3-> 4 đờm sương cho vỏ lanh săn lại, dai và mềm, mới tước lấy

sợi. Để trỏnh giú mựa đụng bắc làm sợi lanh khụ giảm độ bền, những người phụ nữ Hmụng phải tận dụng mọi thời gian để tước sợi. Sợi lanh tước xong đem vào cối gió, rồi xe thành sợi lớn hơn mới đem sợi đi luộc và ủ sợi bằng nước tro bếp nhiều lần. Sau mỗi lần ủ sợi, họ lại giặt sạch sợi, hong khụ và cuối cựng cho sợi vào ép để sợi trắng mịn săn búng, mềm mại. Khi sợi lanh đó trắng mềm, người Hmụng dựng guồng cuốn sợi vào cỏc ống sợi, rồi đưa vào khung dệt truyền thống để dệt thành vải lanh.

Vải lanh khi đó dệt xong cú màu trắng đẹp. Tuỳ vào yờu cầu màu sắc trang phục của từng ngành Hmụng, người ta tiến hành nhuộm vải lanh bằng chàm hoặc một số loại cõy cho màu khỏc lấy trong rừng. Kỹ thuật pha chế màu và nhuộm vải lanh của người Hmụng là những bớ quyết gia truyền độc đỏo. Mỗi tấm vải thường được nhuộm đi nhuộm lại nhiều lần (ớt nhất 12 lần) mỗi lần nhuộm phải ngõm vải trong nước nhuộm 20 -> 30 phỳt đến khi vải đạt được độ màu như mong muốn mới thụi. Khi vải đó nhuộm xong, người Hmụng bụi sỏp lờn mặt vải rồi đem lăn trờn đỏ cho vải được búng mịn, tăng độ bền và chống giỏ rột. Đến đõy, cụng việc dệt vải đó tạm hoàn thành, những người phụ nữ Hmụng lại bằng bàn tay khộo lộo của mỡnh để biến vải lanh thành những bộ trang phục phự hợp với thẩm mỹ và điều kiện cuộc sống của dõn tộc mỡnh.

Ở cỏc làng Hmụng, nghề trồng lanh dệt vải là một trong những nghề thủ cụng cổ truyền nổi tiếng, những yờu cầu kỹ thuật nghề nghiệp đó đạt đến trỡnh độ cao của sự tinh xảo. Cỏc nghệ nhõn Hmụng bằng bàn tay và khối úc của mỡnh đó khụng ngừng làm tăng vẻ đẹp, giỏ trị sử dụng của vải lanh khiến cho những bộ trang phục Hmụng, đặc biệt là trang phục cưới, tang ma thực sự trở thành tỏc phẩm nghệ thuật độc đỏo thể hiện đậm đà bản sắc văn húa của dõn tộc này.

Hiện nay, do nhiều tỏc động khỏc nhau của xó hội, nghề dệt vải lanh và may mặc trang phục truyền thống của người Hmụng đang cú nhiều biến động, nhưng cõy lanh vẫn giữ một vị trớ quan trọng trong nghề dệt may cổ truyền của họ, vải lanh vẫn là loại vải được người Hmụng ưa dựng và tự hào về nú.

Hơn nữa, để bảo tồn và phỏt triển nghề dệt may truyền thống của dõn tộc Hmụng, Đảng và Nhà nước ta đó và đang cú những biện phỏp chủ trương chớnh sỏch để bảo tồn và phỏt triển nghề trồng lanh dệt vải của người Hmụng với mục đớch giỳp đồng bào phỏt triển kinh tế và bảo tồn phỏt huy bản sắc văn húa của dõn tộc mỡnh.

Bờn cạnh vai trũ là cõy cung cấp nguyờn liệu để tạo nguồn vải mặc, cõy lanh cũn cú một số cụng dụng khỏc trong đời sống kinh tế của người Hmụng. Người Hmụng thi thoảng cú ăn hạt lanh, hoặc dựng lỏ, rễ, của cõy lanh để chữa bệnh. Chẳng hạn khi đau đầu họ thường lấy lỏ lanh và lỏ cõy ngải cứu gúi vào một miếng lỏ chuối, ủ dưới tro núng rồi đem chườm lờn chỗ đau. Trẻ em bị cỏc bệnh ho gà, lờn sởi, đậu mựa… người Hmụng thường dựng hạt lanh đem rang vàng để sắc nước uống. Cõy lanh cú thể trồng luõn canh với ngụ trờn đất dốc, bởi rễ lanh cú nốt sần tổng hợp được đạm tự nhiờn như rễ cõy họ đậu. Lỏ lanh dựng làm phõn xanh, thõn cõy lanh phơi khụ, đốt lấy tro hũa cựng với một số chất khỏc làm thuốc sỳng, hoặc dựng để sản xuất loại giấy than cú chất lượng cao.

Như vậy, kinh tế của dõn tộc Hmụng thuộc loại hỡnh kinh tế tự cung tự cấp, khộp kớn cũn nhiều khú khăn. Cõy lanh cựng với cơ cấu kinh tế truyền thống với ý thức lao động cần cự, kiờn nhẫn, trớ thụng minh sỏng tạo người Hmụng đó xõy dựng được một nền kinh tế tương đối ổn định và phỏt triển hơn so với bà con cỏc dõn tộc khỏc trong vựng.

Một phần của tài liệu giải mã biểu tượng lanh trong dân ca hmông (Trang 28 - 33)