Kết hợp giữa pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh với một số lĩnh vực pháp luật khác.

Một phần của tài liệu Bảo hộ bí mật kinh doanh theo quy định của pháp luật việt nam (Trang 71 - 73)

với bí mật kinh doanh với một số lĩnh vực pháp luật khác.

Tại nhiều nước trên thế giới bí mật kinh doanh khơng chỉ được bảo hộ trong riêng một ngành luật. Sự độc quyền của chủ sở hữu đối với một số thơng tin nhất định, trong đó nội dung, hình thức thể hiện cũng như phạm vi áp dụng của thơng tin đó rất đa dạng và phong phú địi hỏi thông thông tin này phải được bảo hộ trên nhiều ngành luật khác nhau. Vì vậy, bên cạnh hồn thiện các quy định bảo hộ bí mật kinh doanh trong Luật SHTT cần phải chú ý đề cập và bảo hộ trong một số ngành luật khác có liên quan như: luật cạnh tranh khơng lành mạnh, luật về hợp đồng lao động, về hoạt động của cơ quan xét xử, phịng thuế và cơ quan có thẩm quyền khác. [13]

KẾT LUẬN

1. Pháp luật Việt Nam hiện nay đã ghi nhận và thực hiện việc bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệp được độc quyền sử dụng tài sản trí do mình tạo ra hoặc có được một cách hợp pháp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh trong trong thương trường.

2. Pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh nhìn chung đã đáp ứng được một cách cơ bản nhất nhu cầu của thực tiễn trong việc bảo hộ bí mật kinh doanh và tương đối phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt nam ký kết hoặc tham gia cũng như pháp luật của các nước phát triển. Trong xu hướng vận động của nền kinh tế còng nh sù phát triển của khoa học kỹ thuật, pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh khơng ngừng biến đổi, hồn thiện.

3. Trên cơ sở phân tích, đánh giá, so sánh các quy định pháp luật hiện hành và trên cơ sở mục tiêu, định hướng đã nêu ra, luận văn đã chỉ ra được một cách tổng quan nhất thực trạng các quy định pháp luật hiện hành về bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh. Đồng thời luận văn cũng kiến nghị được những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hiện hành về bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh.

Có thể nói, nghiên cứu về quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh là vấn đề cịn rất mới mẻ trong khoa học pháp lý của nước ta. Vì vậy, việc giải quyết được tất cả các vấn đề về lý luận cũng như thực tiễn để có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu cho việc hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, đáp ứng được địi hỏi thực tiễn cũng như yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế là đòi hỏi cấp bách nhưng cũng là một nhiệm vụ hết sức khó khăn phức tạp. Nị địi hỏi phải có sự tập

trung nghiên cứu, tập trung trí tuệ của nhiều người, nhằm xây dựng một tập hợp các quy phạm pháp luật hoàn chỉnh, đảm bảo cho việc điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập và tự do hoá thương mại./.

Một phần của tài liệu Bảo hộ bí mật kinh doanh theo quy định của pháp luật việt nam (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w