Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh.

Một phần của tài liệu Bảo hộ bí mật kinh doanh theo quy định của pháp luật việt nam (Trang 34 - 35)

bí mật kinh doanh thì cũng được xác lập quyền sở hữu đối với bí mật kinh doanh do mình biết được.

Việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh theo cách (ii) và (iii) hoàn toàn phù hợp với Hiệp định TRIPs và pháp luật một số nước khác. Theo Hiệp định TRIPs việc xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh nói trên hồn tồn khơng “trái với hoạt động thương mại trung thực”. Hoặc theo pháp luật của Nhật một cá nhân hoặc pháp nhân thu thập được bí mật kinh doanh thơng qua hợp đồng kinh doanh hợp pháp thì khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi thu thập đó. (Một pháp nhân hoặc cá nhân cũng có thể xác lập quyền sở hữu đối với bí mật kinh doanh mà cá nhân hoặc pháp nhân đó thu thập được từ việc phân tích ngược các sản phẩm được sản xuất bằng cách áp dụng bí mật kinh doanh và được bán hợp pháp trên thị trường.

2.2.2. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh. kinh doanh.

Pháp luật Việt Nam không quy định căn cứ chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh. Trên cơ sở các quy định pháp luật hiện hành, pháp luật Việt Nam thừa nhận có ba căn cứ để làm chấm dứt quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh:

Mét là, chủ sở hữu chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh cho chủ thể khác. Khi bí mật kinh doanh được chuyển nhượng một cách hợp pháp, thì quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh được chuyển từ người chuyển nhượng sang người nhận chuyển nhượng. Việc xác lập quyền sở hữu ở người nhận chuyển nhượng sẽ làm chấm dứt quyền sở hữu của bên chuyển nhượng.

Một phần của tài liệu Bảo hộ bí mật kinh doanh theo quy định của pháp luật việt nam (Trang 34 - 35)