thường và khơng dễ dàng có được.
Trong q trình hoạt động kinh doanh, chủ thể kinh doanh có thể tích luỹ cho mình nhiều loại thơng tin (kể cả thơng tin thu được trên thị trường và thông tin do mình tạo ra) nhằm đảm bảo cho cơng việc kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Các thơng tin mà các thương nhân tích luỹ được có thể có giá trị hoặc khơng có giá trị đối với cơng việc kinh doanh của họ. Tuy nhiên, lẽ thường là các thương nhân chỉ giữ lại những thơng tin có lợi cho cơng việc của mình. Sự tích luỹ thơng tin này có thể có hoặc khơng đi kèm với sự bảo mật thông tin. Tuy nhiên, khơng phải thơng tin nào có giá trị, có Ých đối với cơng việc kinh doanh của chủ sở hữu cũng được bảo hộ với tư cách là bí mật kinh doanh.
Với tư cách là một đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ bí mật kinh doanh chỉ được bảo hộ khi nó là sản phẩm của hoạt động trí tuệ. Hơn nữa, sản phẩm trí tuệ này khơng phải là hiểu biết thơng thường, có nghĩa là biết mà một người có kiến thức trung bình trong lĩnh vực đó khơng thể biết được. Mặt khác, để biết được thông tin đó con người phải đầu tư về thời gian, nổ lực, kinh nghiệm và cả tiền bạc mới có thể tạo ra thơng tin.
Với nghĩa nh vậy kiến thức chung và kiến thức phổ thơng có trong các sách giáo khoa, giáo trình hoặc các sách báo có bán rộng rãi trên thị trường khơng phải là bí mật kinh doanh.
Kiến thức mà bất kỳ một người nào quan tâm đến kiến thức đó cũng có thể dễ dàng tìm thấy trong các nguồn thông tin, tư liệu công cộng cũng khơng phải là bí mật kinh doanh.
Tuy nhiên, một kiến thức mới được tạo ra từ những kiến thức chung hoặc kiến thức phổ thông hoặc tạo ra từ nhiều nguồn thông tin, tư liệu công
cộng thể hiện sự nổ lực, cơng sức và trí tuệ của người tạo ra nó cũng có thể được bảo hộ với tư cách là bí mật kinh doanh.
Trên thực tế, điều kiện này là một điều kiện rất khó áp dụng để xem xét một thơng tin có phải là hiểu biết thơng thường hay khơng hoặc có dễ dàng có được hay khơng. Có nhiều lý do dẫn đến sự khó khăn này. Trước hết, đây là một điều kiện có tính chất định tính, nó khá chung chung và mơ hồ nên sẽ gây ra sự khó khăn cho việc áp dụng. Hai là, điều kiện này cho phép các thẩm phán hoặc những người áp dụng pháp luật xem xét theo ý chí chủ quan của mình về khả năng có phải là kiến thức thơng thường hay khơng và về sự dễ dàng hay khó khăn để có được nó. Thực tế, các thẩm phán khơng phải là người có kiến thức sâu rộng trong mọi lĩnh vực để có thể dễ dàng đánh giá một tập hợp kiến thức có phải là hiểu biết thơng thường hay khơng. Hơn nữa, trình độ các thẩm phán ở nước ta chưa đồng đều giữa các vùng miền khác nhau. Vì vậy, khi xem xét điều kiện này dễ gây ra sự không thống nhất trong áp dụng luật.
Điều kiện này cũng được ghi nhận trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ nhưng không được quy định tại Hiệp định TRIPs.
2.1.1.2. Khi được sử dụng sẽ tạo ra lợi thế cho người sử dụng hoặc biết được bí mật kinh doanh.
Mét trong những đặc điểm cơ bản của bí mật kinh doanh là tính giá trị. Giá trị của bí mật kinh doanh có thể được thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên giá trị của bí mật kinh doanh sẽ chẳng là gì cả nếu nó khơng trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra cho chủ sở hữu hoặc người sử dụng nó một lợi thế nào đó so với các đối thủ cạnh tranh hoặc so với các chủ thể kinh doanh khác trên thị trường. Chính vì vậy, bí mật kinh doanh chỉ được bảo hộ nếu nó tạo ra lợi thế cho chủ sở hữu hoặc những người biết và sử dụng nó.
Lợi thế mà bí mật kinh doanh mang lại có thể là lợi thế trực tiếp hoặc gián tiếp, có thể thấy ngay trước mắt nhưng cũng có thể lợi thế mang tầm chiến lược lâu dài. Một bí mật kinh doanh về công thức pha chế nước giải
khát, nước hoa, rượu, bia có thể mang lại một lợi thế trực tiếp trên cơ sở chất lượng vượt trội của sản phẩm. Chẳng hạn công thức pha chế nước hoa Chanel 5 của Pháp hay công thức pha chế rượu vang Pháp là những ví dụ điển hình về chất lượng vượt trội nhờ bí mật kinh doanh trong cơng thức pha chế sản phẩm. Một bí mật kinh doanh về nhu cầu, ước muốn, thãi quen tiêu dùng của khách hàng trên thị trường có thể làm cho doanh nghiệp bán được nhiều hàng hơn và thu được lợi nhuận cao hơn. Một bí mật kinh doanh trong việc khuyếch trương thương hiệu có thể tạo ra một dấu Ên của doanh nghiệp đối với khách hàng, từ đó nâng cao được thị phần của doanh nghiệp. Một bí mật kinh doanh trong chiến lược kinh doanh có thể tạo ra thãi quen, tập quán tiêu dùng của khách hàng đối với hàng hố, sản phẩm, thậm chí có thể tác động đến cả chính sách, pháp luật của nhà nước.
Nh vậy, trên thực tế, mỗi bí mật kinh doanh có thể tạo cho chủ sở hữu hoặc những người sử dụng nó một hoặc nhiều lợi thế khác nhau. Nhưng nhìn chung, bí mật kinh doanh có thể tạo ra các loại lợi thế sau:
- Lợi thế về chất lượng của sản phẩm,chất lượng của dịch vụ so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại;
- Lợi thế về giá thành của sản phẩm, dịch vụ;
- Lợi thế về giá cả của nguyên, nhiên vật liệu đầu vào; - Lợi thế về thị phần của sản phẩm, dịch vụ;
- Lợi thế về thương hiệu
- Lợi thế về Ên tượng của doanh nghiệp trên thương trường
- Lợi thế trong chiến lược, chính sách đầu tư, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Lợi thế về cơ hội kinh doanh - Các lợi thế khác.
Cả Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ và Hiệp định TRIPs khi đề cập đến những lợi thế mà bí mật kinh doanh mang lại đều sử dụng thuật
ngữ “giá trị thương mại”. Thuật ngữ “giá trị thương mại” bao gồm trong nó cả giá trị vốn, tài sản, thời gian mà chủ sở hữu đầu tư để có được bí mật kinh doanh một cách hợp pháp. Vì thế nó rộng hơn và đúng bản chất của bí mật