BHXH tỉnh chịu trỏch nhiệm toàn diện trong việc chi trả, quyết toỏn cỏc chế độ BHXH trờn địa bàn quản lý; trực tiếp chi trả và quyết toỏn chế độ ốm đau, thai sản và chi trả cỏc chế độ BHXH một lần cho người lao động thuộc khối trực thu. BHXH huyện chịu trỏch nhiệm tổ chức chi trả và quyết toỏn chế độ ốm đau, thai sản và chi trả cỏc chế độ BHXH một lần cho người lao động do BHXH huyện, thành thị quản lý thu và cỏc trường hợp được BHXH tỉnh ủy quyền [6].
Hàng thỏng BHXH cỏc huyện, thành, thị tổ chức chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng thỏng, trợ cấp tuất một lần, trợ cấp mai tỏng cho đối tượng hưởng hàng thỏng trờn địa bàn; chi trả cỏc chế độ BHXH cho người lao động cú hồ sơ đề nghị giải quyết hưởng BHXH nộp tại BHXH huyện theo quy định (Người lao động bảo lưu thời
(1) Nộp hồ sơ, chứng từ cho NSDLĐ (2) Chi trả cho NLĐ
(3) Nộp hồ sơ, chứng từ (C66a-HD, C67a-HD, C68a-HD, (4a) Xỏc nhận C66a-HD, C67a-HD, C68a- HD, C69a-HD, C70a-HD. C69a-HD, C70a-HD), đĩa dư liệu (4b) Chuyển 10-BTH
(5) Chuyển C66b-HD, C67b-HD, C68b-HD, C69b-HD, (6) Chuyển C66a-HD, C67a-HD, C68a-HD, C69-HD, C70a-HD, C70b-HD, chứng từ gốc &C66b-HD, C67b-HD, C68b-HD, C69b-
HD,C70b-HD, 01-HSB, 02-HSB (7) Quyết toỏn, chuyển C71-HD, chuyển cấp ứng (8) Chuyển 7-CBH
gian đúng BHXH, tự đúng tiếp BHXH, nghỉ việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận nuụi con nuụi theo khoản 2 điều 14 nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chớnh phủ) [13].
BHXH Việt Nam được thành lập căn cứ vào Nghị định số 19/CP ngày 16/2/1995 của Chớnh phủ và Quyết định số 606/TTg ngày 26/9/1995 của Thủ tướng Chớnh phủ. Theo đú, BHXH Việt Nam được tổ chức và quản lý theo hệ thống dọc, tập trung, thống nhất từ Trung ương đến địa phương theo mụ hỡnh 3 cấp [11]:
- Ở Trung ương là BHXH Việt Nam;
- Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là BHXH tỉnh) trực thuộc BHXH Việt Nam;
- Ở huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh là BHXH huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là BHXH huyện) trực thuộc BHXH tỉnh.
Hỡnh 1.5: Bộ mỏy tổ chức của BHXH Việt Nam HỘI ĐỒNG QUẢN Lí TỔNG GIÁM ĐỐC Đơn vị chức năng BHXH TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TW Phũng chức năng Phũng chức năng Phũng chức năng BHXH quận, huyện, thị xó, thành phố trực thuộc tỉnh Phũng chức năng Đơn vị chức năng Đơn vị chức năng Đơn vị chức năng BHXH VIỆT NAM CHÍNH PHỦ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Đõy là bước chuyển biến căn bản của hệ thống BHXH Việt Nam với hai chức năng: giỳp Thủ tướng Chớnh phủ chỉ đạo quản lý quỹ BHXH và thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch BHXH theo quy định của phỏp luật.
Ngày 6/12/2002, với việc sỏp nhập BHYT vào hệ thống BHXH, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 100/2002/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam [12]. Tuy nhiờn, khi Luật BHXH đó đi vào cuộc sống, để giỳp cơ quan BHXH thực hiện tốt những quy định của Luật.
Ngày 22/08/2008, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 94/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam. Theo đú, BHXH Việt Nam là cơ quan thuộc Chớnh phủ, cú chức năng tổ chức thực hiện chế độ, chớnh sỏch BHXH, BHXH tự nguyện, BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện; tổ chức thu, chi chế độ BHTN; quản lý và sử dụng cỏc quỹ: BHXH, BHXH tự nguyện, BHTN (gọi chung là BHXH), BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện (gọi chung là BHYT) theo quy định của phỏp luật. BHXH Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Lao động Thương binh và Xó hội về BHXH, của Bộ Y tế về BHYT, của Bộ Tài chớnh về chế độ chớnh sỏch đối với cỏc quỹ BHXH, BHYT [15].
1.4.2. Lập, xột duyệt dự toỏn chi
Việc lập dự toỏn chi trả cỏc chế độ BHXH hàng năm thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chớnh. Dự toỏn chi chế độ BHXH bắt buộcphải phản ỏnh đầy đủ nội dung theo từng khoản mục, loại đối tượng, mức hưởng, nguồn kinh phớ (NSNN và Quỹ BHXH) và quỹ thành phần. Dự toỏn phải kốm theo thuyết minh về sự biến động tăng, giảm đối tượng hưởng và cỏc nội dung chi khỏc trong năm (nếu cú).
- Đối với BHXH huyện: Theo hướng dẫn của BHXH tỉnh, hàng năm BHXH huyện lập dự toỏn chi chế độ BHXH bắt buộc cho đối tượng trờn địa bàn huyện (mẫu số 1a- CBH, 1b- CBH). Trong năm thực hiện nếu cú phỏt sinh chi vượt kế hoạch được duyệt BHXH huyện phải bỏo cỏo, giải trỡnh để BHXH tỉnh xem xột, cấp bổ sung kinh phớ, kịp thời chi trả cho đối tượng hưởng.
- Đối với BHXH tỉnh: Theo hướng dẫn của BHXH Việt Nam, hàng năm BHXH tỉnh hướng dẫn, tổ chức xột duyệt và thụng bỏo dự toỏn kinh phớ chi trả cỏc chế độ BHXH cho BHXH huyện; lập dự toỏn chi chế độ BHXH bắt buộc cho đối tượng hưởng trờn địa bàn tỉnh (mẫu số 1a-CBH, 1b-CBH). Dự toỏn chi chế độ BHXH bắt
buộc được lập trờn cơ sở tổng hợp dự toỏn chi của BHXH cỏc huyện và số chi trả trực tiếp tại BHXH tỉnh. Trong năm thực hiện, nếu cú phỏt sinh chi vượt kế hoạch được duyệt, BHXH tỉnh phải bỏo cỏo, giải trỡnh với BHXH Việt Nam để xem xột, cấp bổ sung kinh phớ, đảm bảo chi trả kịp thời cho đối tượng hưởng.
- Đối với BHXH Việt Nam: Theo hướng dẫn của Bộ Tài chớnh, hàng năm BHXH Việt Nam hướng dẫn, tổ chức xột duyệt và thụng bỏo dự toỏn chi trả cỏc chế độ BHXH với BHXH tỉnh; Lập dự toỏn chi chế độ BHXH bắt buộc của ngành. Dự toỏn chi trả chế độ BHXH được lập trờn cơ sở tổng hợp dự toỏn chi trả chế độ BHXH đó được duyệt của BHXH cỏc tỉnh (nếu cú). BHXH Việt Nam sẽ xem xột từng trường hợp cụ thể để điều chỉnh kế hoạch cho BHXH tỉnh.
1.4.3. Tổ chức chi trả
Tổ chức chi trả trợ cấp BHXH cho đối tượng hưởng cỏc chế độ BHXH ở nước ta được thực hiện theo 2 phương thức: Chi trả giỏn tiếp và chi trả trực tiếp.
- Chi trả giỏn tiếp:
Chi trả giỏn tiếp là phương thức chi trả cho cỏc đối tượng hưởng cỏc chế độ BHXH được thực hiện bởi sự uỷ quyền của cơ quan BHXH cỏc cấp cho cỏc đơn vị sử dụng lao động hoặc cỏc đại điện phỏp nhõn thuộc Uỷ ban nhõn dõn cỏc phường, xó chi trả hộ (cỏc đại lý chi trả).
Theo đú, cơ quan BHXH cỏc huyện, thành, thị ký hợp đồng trỏch nhiệm với một số cỏ nhõn thuộc xó, phường, thị trấn để hỡnh thành đại lý chi trả (những cỏ nhõn này thường là những người đang hưởng chế độ BHXH, cú trỏch nhiệm, cú uy tớn, ở địa phương và được UBND xó, phường, thị trấn giới thiệu). Hàng thỏng đại lý chi trả nhận danh sỏch đối tượng và tiền từ cơ quan BHXH cỏc huyện, thành, thị để tiến hành chi trả, sau mỗi kỳ chi trả, đại lý chi trả cú trỏch nhiệm thanh, quyết toỏn với cơ quan BHXH. Cũn đối với cỏc đơn vị sử dụng lao động, cơ quan BHXH chuyển khoản qua tài khoản của đơn vị hoặc đơn vị nhận tiền mặt trực tiếp tại cơ quan BHXH để chi trả cho NLĐ.
- Chi trả trực tiếp:
Chi trả trực tiếp là phương thức chi trả cho cỏc đối tượng hưởng cỏc chế độ BHXH được thực hiện trực tiếp do cỏn bộ, cụng chức, viờn chức của hệ thống BHXH chi trả. Núi cỏch khỏc, chi trả trực tiếp là cỏch thức chi trả cho người được hưởng cỏc chế độ BHXH khụng thụng qua khõu trung gian. Theo đú, mỗi cỏn bộ làm chicủa cơ
quan BHXH chịu trỏch nhiệm chi trả cho đối tượng hưởng BHXH ở một số xó, phường, thị trấn và đơn vị sử dụng lao động trờn địa bàn quản lý; cỏn bộ làm chi cú trỏch nhiệm chuẩn bị mọi cụng việc cú liờn quan đến việc chi trả từ khõu nhận danh sỏch đối tượng do BHXH tỉnh chuyển xuống, lờn kế hoạch và thụng bỏo thời gian chi trả cho từng xó, phường được phõn cụng phụ trỏch, chuẩn bị tiền chi trả đến khõu thanh, quyết toỏn sau khi chi trả. Phương thức này chủ yếu ỏp dụng cho cỏc đối tượng hưởng cỏc chế độ dài hạn. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh chi trả, cỏn bộ của cơ quan BHXH khụng làm việc độc lập mà vẫn phải cú sự giỳp đỡ của cỏ nhõn, cỏc tổ chức hưu trớ xó, phường, thị trấn.
Việc ỏp dụng phương thức nào là tốt hơn hay kết hợp cả hai phương thức là tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địa phương. Hiện nay, nước ta đang ỏp dụng phương thức chi trả lương hưu thụng qua tài khoản ATM, đõy là hỡnh thức chi trả lương hưu cú sự phối hợp giữa cơ quan BHXH với cơ quan ngõn hàng trong việc cung ứng dịch vụ chi trả lương hưu cho đối tượng ở thành phố, thi xó cú điều kiện. Thực chất hỡnh thức chi trả này cũng là hỡnh thức chi trả giỏn tiếp. Do vậy, phải ỏp dụng phương thức quản lý và chi trả cho phự hợp với từng loại đối tượng và từng loại trợ cấp, khu vực sao cho đảm bảo được nguyờn tắc chi trả: đỳng đối tượng; đỳng chế độ; đầy đủ; kịp thời; chớnh xỏc và an toàn. Ngoài ra, BHXH Việt Nam cũn đang thớ điểm thực hiện chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH cho đối tượng thụ hưởng thụng qua hệ thống Bưu điện. Phương thức chi trả này bước đầu đó cú hiệu quả vỡ nú phự hợp với cơ sở vật chất tại một số địa phương, thuận lợi cho cỏc đối tượng được chi trả chế độ hay trợ cấp BHXH.
1.4.4. Trỏch nhiệm của cỏc tổ chức chi trả
Để làm tốt cụng tỏc chi trả BHXH, một vấn đề đặt ra là phải phõn cụng, phõn nhiệm rừ ràng cho cỏc tổ chức liờn quan đến chi trả. Theo chế độ hiện hành, trỏch nhiệm của cỏc tổ chức chi trả BHXH được qui định như sau [14], [16]:
- BHXH tỉnh:
BHXH tỉnh chịu trỏch nhiệm chi trả lương hưu, trợ cấp hàng thỏng; chi trả cỏc chế độ BHXH một lần và chi trả chế độ ốm đau, thai sản cho cỏc đối tượng là NLĐ thuộc khối trực thu do BHXH tỉnh quản lý.
BHXH huyện chịu trỏch nhiệm quản lý và tổ chức chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH; chi trả cỏc chế độ BHXH một lần cựng với việc chi trả chế độ ốm đau, thai sản cho NLĐ thuộc cỏc đơn vị do BHXH huyện, thành, thị quản lý thu.
- Người sử dụng lao động:
Căn cứ hồ sơ hưởng chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ DS-PHSK của người lao động, sử dụng nguồn kinh phớ của quỹ BHXH bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đúng BHXH được giữ lại để chi trả kịp thời cho người lao động cú điều kiện hưởng và lưu giữ hồ sơ, chứng từ theo quy định.
- Đại diện chi trả xó phường:
Đại diện chi trả xó, phường hàng thỏng tạm ứng tiền để chi trả kịp thời, đầy đủ cho đối tượng hưởng. Chậm nhất 5 ngày kể từ khi ứng tiền phải quyết toỏn số tiền chi trả và nộp lại mẫu cú ký nhận của người lĩnh tiền, nộp lại số tiền đối tượng chưa nhận (nếu cú) cho BHXH huyện; đảm bảo an toàn tiền mặt trong quỏ trỡnh chi trả, kịp thời thu hồi để hoàn quỹ BHXH cỏc khoản tiền đó chi trả sai chế độ cho đối tượng hưởng. Đại diện xó, phường ngoài lệ phớ do cơ quan BHXH chi trả theo hợp đồng đó ký, khụng được thu thờm bất kỳ một khoản lệ phớ nào.
- Ngõn hàng cung ứng dịch vụ qua tài khoản ATM:
Ngõn hàng cung ứng dịch vụ qua tài khoản ATM hàng thỏng tiến hành nhận dữ liệu, kinh phớ lương hưu, trợ cấp BHXH và phớ dịch vụ theo thỏa thuận do BHXH huyện chuyển đến. Trờn cơ sở đú, thực hiện chuyển tiền vào cỏc tài khoản ATM của đối tượng hưởng chậm nhất 3 ngày kể từ khi nhận được kinh phớ từ cơ quan BHXH chuyển đến.
- Cỏn bộ BHXH huyện khi chi trả trực tiếp:
Cỏn bộ BHXH huyện khi chi trả trực tiếp tiến hành nhận tạm ứng tiền để chi trả cho đối tượng hưởng ở địa điểm và thời gian được phõn cụng, quyết toỏn khi kết thỳc đợt chi trả. Khi tạm ứng, cỏn bộ chi trả chỉ được tạm ứng số tiền chi trả trong ngày, trường hợp chưa chi trả hết phải hoàn ứng vào cuối ngày, thu hồi hoàn quỹ cỏc khoản tiền đó chi sai cho đối tượng hưởng. Đồng thời, cỏn bộ BHXH huyện cú trỏch nhiệm phải bỏo cỏo đối tượng cú 6 thỏng liờn tục khụng nhận lương hưu, trợ cấp BHXH và đối tượng chuyển tổ chi trả trong cựng xó.
* Đối tượng thụ hưởng BHXH:
Cỏc đối tượng thụ hưởng BHXH cú trỏch nhiệm hàng thỏng đến nhận lương hưu, trợ cấp BHXH tại điểm chi trả do đại diện chi trả xó hoặc cơ quan BHXH thụng bỏo nếu khụng trực tiếp đến nhận được phải ủy quyền cho người khỏc lĩnh thay, thời hạn ủy quyền mỗi lần tối đa là 6 thỏng. Khi đến nhận lương hưu, trợ cấp BHXH phải ký nhận vào mẫu. Đối tượng hưởng chế độ tuất hàng năm dưới 15 tuổi thỡ người đứng sổ ký nhận trợ cấp.
1.5. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức chi chế độ BHXH 1.5.1. Nhúm yếu tố về thu 1.5.1. Nhúm yếu tố về thu
Thu là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến việc cõn đối quỹ và chi trả cỏc chế độ BHXH về sau. Nếu tổ chức cụng tỏc thu kộm sẽ khụng khai thỏc hết được nguồn thu, khụng đảm bảo số thu, thu sẽ khụng đủ chi, quỹ BHXH sẽ bị mất cõn đối. Tổ chức cụng tỏc thu chịu ảnh hưởng cả từ phớa NLĐ và người sử dụng lao động.
Nếu NLĐ cú nhận thức đỳng đắn cũng như cú lũng tin vào chớnh sỏch BHXH của Nhà nước, họ sẽ đấu tranh với người sử dụng lao động để đũi hỏi đỳng quyền lợi của mỡnh. Từ đú, chủ sử dụng lao động phải buộc phải tham gia đúng gúp BHXH theo đỳng đối tượng, đỳng mức thu nhập cho NLĐ. Việc đúng gúp BHXH cho NLĐ đỳng mức thu nhập đồng nghĩa với việc đũi hỏi đỳng quyền lợi chi trả khi cú rủi ro xảy ra cho NLĐ. Mức đúng phự hợp với mức hưởng sẽ đảm bảo cõn đối thu – chi, gúp phần cõn đối quỹ. Về phớa người sử dụng lao động cũng chớnh từ sự nhận thức, chấp hành phỏp luật của chủ sử dụng lao động mà tham gia đúng gúp đầy đủ quyền lợi cho người lao động, trỏnh được tỡnh trạng nợ đọng, trốn đúng, trục lợi bảo hiểm … Việc đảm bảo số người tham gia đụng đảo sẽ gúp phần khụng nhỏ trong việc thực hiện quy luật số đụng, lấy số đụng người tham gia BHXH để chi trả cho số ớt người đủ điều kiện [5].
1.5.2. Nhúm yếu tố sinh học
Nhúm yếu tố sinh học cũng ảnh hưởng đỏng kể đến tổ chức cụng tỏc chi trả BHXH bắt buộc. Thuộc nhúm yếu tố sinh học cú thể kể đến như: Tuổi thọ bỡnh quõn, giới tớnh, thúi quen sử dụng dịch vụ y tế.
Tuổi thọ bỡnh quõn là yếu tố tỏc động lớn đến cỏc chế độ BHXH vỡ đi kốm với sự gia tăng của tuổi thọ là sự giảm sỳt tới sức khỏe người lao động, người lao động thường cú nguy cơ dễ mắc bệnh, làm việc kộm hiệu quả kộo theo đú là việc chi trả cho
chế độ ốm đau, tai nạn lao động cũng tăng lờn. Tuổi thọ tăng là biểu hiện của trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội, song dõn số già cũng là gỏnh nặng cho quỹ BHXH. Trong khi tuổi quy định về hưu của người lao động thấp, cứ đúng đủ 20 năm là đủ điều kiện về hưu, điều này sẽ làm giảm tiền đúng BHXH thỡ tuổi thọ tăng lại làm tăng mức thời gian chi trả, mức tiền lương chi trả cho người lao động. Theo tớnh toỏn sơ bộ, NLĐ đúng BHXH đủ 30 năm thỡ số tiền đú cũng chỉ đủ nuụi người lao động khi về hưu được bỡnh quõn khoảng 7 năm, từ năm thứ 8 trở đi quỹ BHXH phải cấp bự.
Bờn cạnh tuổi thọ bỡnh quõn, giới tớnh của cỏc đối tượng hưởng BHXH cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến cụng tỏc quản lý chi trả chế độ BHXH. Những doanh nghiệp sử dụng nhiều nam giới do tớnh chất cụng việc đũi hỏi sức khỏe (khai thỏc, xõy dựng…) khú trỏnh khỏi là họ phải chi trả nhiều chi chế độ tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp; trong khi doanh nghiệp chỉ sử dụng lao động nữ vỡ những ưu thế như bền bỉ,