Bờn cạnh những thành tựu đạt được, trong tổ chức quản lý cụng tỏc chi trả, BHXH Nghệ An vẫn cũn một số tồn tại sau:
- Do đặc thự của đối tượng hưởng BHXH và yờu cầu quản lý quỹ BHXH nờn cựng một lỳc cơ quan BHXH phải sử dụng 2 nguồn kinh phớ để chi trả. Nguồn từ NSNN chi trả cho cỏc đối tượng về nghỉ hưởng BHXH trước ngày 01/01/1995 và nguồn từ quỹ BHXH chi trả cho đối tượng nghỉ BHXH từ ngày 01/01/1995 trở đi. Với cơ chế sử dụng nguồn kinh phớ chi trả như trờn, cơ quan BHXH chỉ cú thể chủ động được nguồn kinh phớ chi trả từ quỹ BHXH. Nguồn do NSNN cấp đụi khi cũn bị chậm và chưa được cấp bổ sung kịp thời mỗi khi cú những chế độ, chớnh sỏch liờn quan đến quyền lợi của người được hưởng cỏc chế độ BHXH.
Ngoài ra, hai nguồn kinh phớ này, hàng năm, phải được hạch toỏn riờng biệt, do vậy cũng tạo nờn những khú khăn nhất định cho cụng tỏc quản lý chi trả của ngành. - Chớnh sỏch về BHXH do nhà nước ban hành chưa đồng bộ, cũn nhiều điều chưa hợp lý, đồng thời trong quỏ trỡnh thực hiện chế độ chớnh sỏch đối với người lao động cũn nhiều bất cập gõy khú khăn cho cơ quan BHXH trong việc thực hiện xột duyệt và chi trả BHXH cho người lao động. Do điều kiện thanh toỏn BHXH cho cỏc chế độ BHXH chưa chặt chẽ nờn cú kẽ hở cho người lao động và chủ sử dụng lao động vận dụng gõy thiệt hại đến quỹ BHXH. Trong khi đú việc thanh toỏn trợ cấp BHXH nhất là cỏc chế độ ngắn hạn chưa gắn được trỏch nhiệm của chủ sử dụng lao động với việc thực hiện đỳng chớnh sỏch BHXH. Đặc biệt cú những chủ sử dụng lao động cũn tạo điều kiện khuyến khớch cho cụng nhõn viờn chức của mỡnh làm đủ thủ tục để thanh toỏn hết quyền lợi của người lao động theo cỏch hiểu là được hưởng bỡnh quõn 1 năm theo chế độ Nhà nước đó qui định.
- Cỏn bộ làm chi tại BHXH cỏc huyện, thành, thị phần lớn chưa được đào tạo cơ bản về nghiệp vụ BHXH và quản lý tài chớnh, mặt khỏc, lại đang hoạt động trong một cơ chế bao cấp, cơ chế mà trong đú nhiệm vụ chi trả được thực hiện độc lập với cỏc hoạt động BHXH khỏc, nay chuyển sang hoạt động trong một cơ chế mới trong đú cú quyền lợi về BHXH luụn gắn với nghĩa vụ đúng BHXH của người lao động và đơn vị sử dụng lao động. Vỡ vậy, đũi hỏi cỏn bộ làm chi ngoài việc phải cú ý thức trỏch nhiệm cao trong việc phục vụ đối tượng, cũn phải cú nghiệp vụ về BHXH, về quản lý tài chớnh để phõn tich và đỏnh giỏ hiệu quả của cụng tỏc quản lý chi trả cỏc chế độ BHXH. Đõy thực sự là một chuyển biến tương đối khú khăn cả về nhận thức và trỡnh độ chuyờn mụn mà khụng phải cỏn bộ nào cũng cú khả năng thớch ứng ngay được.
- Đối tượng thụ hưởng cỏc chế độ BHXH ngày càng tăng lờn, người lao động lại thuộc nhiều trường hợp khỏc nhau nờn khụng trỏnh khỏi sai sút, chậm trễ trong khõu giải quyết, chi trả chế độ.
- Phương tiện đi lại và đảm bảo an toàn tiền mặt trong quỏ trỡnh đi thực hiện chi trả chưa được trang bị, do đú BHXH cỏc huyện, thành, thị mà trước hết là cỏc cỏn bộ làm chiđó gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ nhất là cỏc huyện ở xa trung tõm.
- Lệ phớ chi trả thấp, chưa khuyến khớch được cỏn bộ làm chi ở cỏc đại lý chi trả, nhất là ở cỏc xó cú ớt đối tượng và cỏc xó vựng sõu, vựng xa. Vỡ vậy, trờn thực tế ở nhiều xó thuộc thuộc địa bàn tỉnh khụng thành lập được cỏc đại lý chi trả.
- Từ 01/01/1995 hoạt động chi trả chế độ BHXH được thực hiện theo cơ chế mới, nhưng việc chuẩn bị hồ sơ và chứng từ khi xột duyệt, thanh toỏn cỏc chế độ BHXH của nhiều đơn vị sử dụng lao động vẫn cũn nặng nề về thủ tục hành chớnh, giấy tờ nhiều, thời gian cũn kộo dài, nhất là trong việc xột duyệt và chi trả cỏc chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp. Đõy thực sự là một trở ngại lớn cho cơ quan BHXH và cũng là một trong những nguyờn nhõn chớnh để cú những ý kiến cho rằng cơ quan BHXH gõy phiền hà cho người lao động.
Túm tắt chương 2
Nhỡn chung, việc quản lý chi chế độ BHXH tại BHXH tỉnh Nghệ An đó được thực hiện một cỏch đồng bộ trong toàn hệ thống, nhưng việc lựa chọn phương thức chi trả sao cho phự hợp với điều kiện của địa phương là một vấn đề hết sức quan trọng. Trong thời gian tới BHXH tỉnh Nghệ An sẽ tiếp tục đổi mới trong cụng tỏc quản lý, hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp lý, bổ sung nguồn lực cú chất lượng cao để thực thi tốt mọi chớnh sỏch cho NLĐ, đảm bảo quyền lợi xứng đỏng cho nhõn dõn.
Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được thỡ BHXH tỉnh Nghệ An cũn gặp một số những vướng mắc, khú khăn nhất định trong việc quản lý chichế độ BHXH cho người thụ hưởng. Do số lượng lao động làm việc trong cỏc KCN ngày càng tăng lờn, hồ sơ giải quyết chế độ cũng tăng lờn theo từng năm nờn việc quản lý nguồn quỹ để chi trả chế độ cần phải chặt chẽ và hợp lý, điều đú đũi hỏi năng lực quản lý của cỏn bộ làm chi cần phải được đào tạo cơ bản để đỏp ứng kịp thời nhu cầu cụng việc, đõy cũng là một trong những khú khăn mà BHXH tỉnh gặp phải trong thời gian qua.
Chương III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN Lí CHI BHXH TẠI BHXH
TỈNH NGHỆ AN