IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
4. Kỳ luân chuyển hàng tồn kho.
3.2.7. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ta đi phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn cố định.
1.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Trong quá trình quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của Tổng công ty. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sẽ đánh giá được chất lượng quản lí sản xuất kinh doanh vạch ra các khả năng tiềm tàng để nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh và sử dụng tiết kiệm vốn trong sản xuất. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ta dùng các chỉ tiêu sau:
* Sức sản xuất của vốn lưu động (SSX). Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lưu động luân chuyển trong kì đã góp phần tạo ra được mầy đồng doanh thu thuần.
đ/đ ( 3-17)
* Sức sinh lời của vốn lưu động (SSL). Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động luân chuyển trong kì đã góp phần tạo ra được mấy đồng lợi nhuận ròng.
đ/đ (3-18)
Đồng (3-19)
Thay các số liệu ở bảng 3-1 và bảng 3-2 vào công thức (3-18) và công thức (3-19), kết quả tính toán được bảng 3-18 và được biểu diễn ở hình 3-14, 3-15 dưới đây
%
Hình 3-14: Biểu đồ biểu diễn sự biến động sức sản xuất của VLĐ
SSX = Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân SSL = Lợi nhuận ròng Vốn lưu động bình quân VLĐ bình quân = VLĐĐN + VLĐCN 2
Qua bảng số liệu ở bảng 3-18 và hình 3-14 cho thấy: Sức sản xuất tăng dần qua các năm, tốc độ tăng bình quân là 33.83%, cụ thể năm 2006 sức sản xuất thấp nhất là 1.01 đ/đ. Cao nhất là năm 2010 là 3.24 đ/đ. Đây là một xu hướng tốt cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty trong 5 năm trở lại đây được cải thiện.
Xét về sức sinh lợi của vốn lưu động qua 2 năm đầu của kỳ phân tích có xu hướng không biến đổi, tốc độ tăng bình quân là 1.29%.
Năm 2008 đã có sự chuyển biến tăng 0.09 đ/đ so với năm 2007. Nguyên nhân chính là do trong năm 2008 tốc độ tăng của lợi nhuận ròng cao hơn so với năm 2007, điều này có thể thấy hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả khả thi hơn khi trong năm 2008 cứ một đồng vốn lưu động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0.28 đồng lợi nhuận ròng, còn trong hai năm 2006, 2007 cứ một đồng vốn lưu động tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra 0.19 đồng lợi nhuận ròng.
Tuy nhiên lại bắt đầu giảm vào năm 2009 sau lại tăng nhẹ vào năm 2010 với sức sinh lời là 0.2 đ/đ ta có thể thấy rằng năm 2008 là năm tăng trưởng mạnh nhất của DMC do sức sinh lợi của vốn lưu động đạt 0.28 đ/đ.
Ta quan sát sơ đồ 3-15 dưới đây để thấy rõ hơn sự biến động của sức sinh lời trong kỳ phân tích.
%
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
Bảng 3-18
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1 Doanh thu thuần Đồng
174,711,528,07 6 324,501,450,279 416,442,379,54 6 543,103,682,91 2 1,753,861,230,023 2 Lợi nhuận sau thuế Đồng 32,667,462,786 39,743,080,242 69,165,280,023 44,928,399,076 108,132,636,656 3 Vốn lưu động bình quân Đồng 173,607,304,41 3 210,802,416,51 0 245,318,684,46 6 257,976,387,500 541,995,152,000
- Vốn lưu động đầu năm Đồng
165,917,813,47 0 181,296,795,355 240,308,037,66 4 250,329,331,26 8 265,623,443,779 - Vốn lưu động cuối năm Đồng 181,296,795,355
240,308,037,66 4 250,329,331,26 8 265,623,443,77 9 818,366,860,317 4 Sức sản xuất của VLĐ Đ/đ 1.01 1.54 1.7 2.11 3.24 - Chỉ số định gốc % 100.00 152.48 168.32 208.91 320.08 - Chỉ số liên hoàn % 100.00 152.48 110.39 124.12 153.55 - Chỉ số phát triển bình quân % 133.83
5 Sức sinh lợi của VLĐ Đ/đ 0.19 0.19 0.28 0.17 0.2
- Chỉ số định gốc % 100.00 100 147.37 89.47 105.26
- Chỉ số liên hoàn % 100.00 100 147.37 60.71 117.65
* Tình hình luân chuyển vốn lưu động. + Số lần luân chuyển vốn lưu động (LLC).
,Vòng/năm , ( 3-20) + Kỳ luân chuyển vốn lưu động (K). Kì luân chuyển vốn lưu động là số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện được một vòng quay trong kì.
,Ngày (3-21)
Thay số liệu ở bảng 3-1,3-2 vào các công thức 3-20, 3-21 ta được kết quả ở bảng (3-19) và được biểu diễn ở hình 3-16 dưới đây.
%
Hình 3-16: Sơ đồ biểu diễn sự biến động số vòng luân chuyển của VLĐ
Qua bảng 3-19 và biểu đồ 3-16 ta thấy số vòng luân chuyển biến thiên tăng qua các năm, tốc độ tăng bình quân là 33.83%, cụ thể năm 2007 tăng so với năm 2006 là 0.53 vòng/năm.
Năm 2010 có tốc độ luân chuyển vốn lưu động (3.24 vòng/năm) nhanh nhất trong vòng 4 năm trở lại đây chứng tỏ tốc độ sử dụng vốn được cải thiện. Điều này là tốt vì tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh sẽ có ảnh hưởng tốt đến kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
LLC = Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân
K = 365
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LUÂN CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG
Bảng 3-19
ST
T Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2008
1 Tổng doanh thu Đồng 216,393,393,018
405,817,351,91
4 418,825,109,726
563,683,203,75
4 1,803,930,788,929
2 Doanh thu thuần Đồng
174,711,528,076 6 324,501,450,27 9 416,442,379,546 543,103,682,91 2 1,753,861,230,023 3 Vốn lưu động bình quân Đồng 173,607,304,413 210,802,416,51 0 245,318,684,466 257,976,387,52 4 541,995,152,000
- Vốn lưu động cuối năm Đồng 181,296,795,355
240,308,037,66
4 240,308,037,664
250,329,331,26
8 265,623,443,779
- Vốn lưu động đầu năm Đồng
165,917,813,47 0 181,296,795,355 250,329,331,268 265,623,443,77 9 818,366,860,317 4 Số vòng luân chuyển VLĐ Vòng/n 1.01 1.54 1.7 2.11 3.24 - Chỉ số định gốc % 100.00 152.48 168.32 208.91 320.79 - Chỉ số liên hoàn % 100.00 152.48 110.39 124.12 153.55 - Chỉ số phát triển bình quân % 133.83
5 Thời gian 1 vòng luân chuyển Ngày 361.39 237.01 214.71 172.99 112.65
- Chỉ số định gốc % 100.00 65.58 59.41 47.87 31.17
- Chỉ số liên hoàn % 100.00 66.58 90.59 80.57 65.12
2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ta của Tổng công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí DMC ta đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu sau:
* Hiệu suất sử dụng vốn cố định.
Hệ số này đo lường việc sử dụng vốn cố định của Doanh nghiệp có hiệu quả hay không, nó cho biết cứ một đồng vào vốn cố định thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
( 3.22 )
Trong đó:
( 3.23 ) * Suất sinh lời vốn cố định.
Suất sinh lời vốn cố định thể hiện hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Doanh nghiệp.
Suất sinh lời của
VCĐ =
Lợi nhuận sau thuế (24-3)
Vốn cố định bình quân
Thay các số liệu ở bảng 3-1 và 3-5 vào công thức (3.24) kết quả tính toán được ở bảng 3-20.
Qua bảng số liệu 3-20, sơ đồ 3-17, 3-18 cho thấy: Hệ số hiệu suất sử dụng vốn cố định có xu hướng tăng liên tục từ năm 2006 đến 2010. Tốc độ tăng bình quân là 20.99%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu thuần nhanh hơn tốc độ tăng vốn cố định bình quân.
Xét về tỷ suất lợi nhuận thì cũng có xu hướng biến động tăng tương tự như hệ số hiệu suất sử dụng vốn cố định, tốc độ tăng bình quân là 59.71%. Cụ thể :
Năm 2006 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào quá trình sản xuất thì tạo ra 0.56 đồng lợi nhuận sau thuế và năm 2010 thì cứ một đồng vốn cố định tham gia vào quá trình sản xuất thì tạo ra 1.2 đồng lợi nhuận sau thuế, ta thấy đây là một tỷ suất tương đối cao chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty có chiều hướng phát triển tốt lên.
Hiệu suất sử dụng
VCĐ =
Doanh thu thuần Vốn cố định bình quân
VCĐ bình quân = VCĐđầu kì + VCĐcuối kì
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Bảng 3-20
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1 Doanh thu thuần Tr đ 174,711 324,501 416,442 543,104 1,753,861
2 Lợi nhuận sau thuế Tr đ 32,667 39,743 69,165 44,928 108,133
3 Vốn cố định bình quân Tr đ 58,269 49,748 67,466 70,561 89,844
4 Sức sinh lợi của VCĐ Đ/đ 0.56 0.8 1.03 0.64 1.2
- Chỉ số định gốc % 100.00 142.85 183.92 114.29 214.29 - Chỉ số liên hoàn % 100.00 142.85 128.75 62.14 187.5 - Chỉ số phát triển bình quân % 120.99 5 Hiệu suất sử dụng VCĐ Đ/đ 3 6.52 6.17 7.7 19.52 - Chỉ số định gốc % 100.00 217.33 205.67 256.67 650.67 - Chỉ số liên hoàn % 100.00 217.33 94.63 124.8 253.51 - Chỉ số phát triển bình quân % 159.71 %
%
Hình 3-18 : Biểu đồ biểu diễn sự biến động tỷ suất sinh lời của VCĐ
3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. * Hệ số hiệu quả của vốn kinh doanh.
Hệ số này nói lên một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong hoạt động kinh doanh.
Hiệu suất sử dụng
VKD =
Doanh thu thuần (25-3)
Vốn kinh doanh bình quân Trong đó :
Vốn kinh doanh bình quân = VLĐ bình quân + VCĐ bình quân * Suất sinh lời của vốn kinh doanh.
Chỉ tiêu này nói lên khi bỏ ra một đồng vốn kinh doanh thì được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Suất sinh lời của VKD = Lợi nhuận sau thuế
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Bảng 3-21
ST
T Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1 Doanh thu thuần Đồng 174,711,528,076
324,501,450,279 9
416,442,379,54
6 543,103,682,912 1,753,861,230,023
2 Lợi nhuận sau thuế Đồng 32,667,462,786 39,743,080,242 69,165,280,023 44,928,399,076 108,132,636,656
3 Vốn kinh doanh bình quân Đồng 231,876,705,417 260,551,394,381 156,392,250,333 164,268,726,200 313,419,579,700
- Vốn cố định bình quân Đồng 58,269,401,005 49,748,977,871 67,465,816,200 70,561,064,800 89,844,007,350 - Vốn lưu động bình quân Đồng 173,607,304,41 3 210,802,416,510 245,318,684,46 6 257,976,387,500 541,995,152,000
4 Sức sinh lợi của VKD Đ/đ 0.14 0.15 0.44 0.27 0.35
- Chỉ số định gốc % 100.00 109.29 314.29 192.86 250- Chỉ số liên hoàn % 100.00 109.29 287.58 61.36 129.63 - Chỉ số liên hoàn % 100.00 109.29 287.58 61.36 129.63 - Chỉ số phát triển bình quân % 125.74 5 Hiệu suất sử dụng VKD Đ/đ 0.75 1.25 2.66 3.31 6 - Chỉ số định gốc % 100.00 166.67 354.67 441.33 800 - Chỉ số liên hoàn % 100.00 166.67 212.8 124.44 181.27 - Chỉ số phát triển bình quân % 168.18
%
Hình 3-19: Biểu đồ biểu diễn sự biến động hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh %
Qua bảng số liệu bảng 3-21 và sơ đồ 3-19, 3-20 cho thấy:
Trong cả kỳ phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh có xu hướng tăng, tốc độ tăng bình quân là 68.18%, năm 2006 nhỏ nhất trong 5 năm chỉ đạt 0.75 đ/đ. Năm 2010 đạt giá trị cao nhất là 6 đ/đ tăng 2.69%. Nhìn chung hai năm trở lại đây Tổng công ty đã tích cực hơn trong công tác sử dụng vốn kinh doanh sao cho có hiệu quả, trong những năm tới Tổng công ty cần phát huy điểm mạnh này để đem lại hiệu quả cao hơn nữa trong kinh doanh.
Sức sinh lợi của vốn kinh doanh nhìn chung có xu hướng tăng với tốc độ tăng bình quân là 25.74 %. Cụ thể năm 2007 tăng so với năm 2006 là 0,01 đ/đ, năm 2008 tăng so với 2007 là 0.29đ/đ. Hai năm sau đó giảm và đặc biệt năm 2009 sức sinh lợi giảm mạnh từ 0.17 đ/đ so với năm 2008 cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty trong năm đạt kém hiệu quả tốt, năm 2010 cứ một đồng vốn tham giam vào quá trình hoạt động kinh doanh tạo ra được 0.35 đồng lợi nhuận sau thuế thể hiện khả năng sinh lời của vốn kinh doanh tốt hơn. Tổng công ty đã có những biện pháp tốt trong tình hình hoạt động kinh doanh của mình.
3.3.Nhận xét chung về tình hình tài chính của Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí (DMC)
Qua quá trình phân tích tài chính trên, ta đã có một cái nhìn tổng quát về tình hình tài chính của DMC như sau:
a. Về cơ cấu tài chính:
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tỷ trọng tài sản dài hạn tăng qua các năm. Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng tài sản. Trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản các năm là các khoản phải thu ngắn hạn, điều này phản ánh một phần vốn lớn của DN thường xuyên bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng gây ảnh hưởng không tốt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Tỷ trọng các khoản đầu tư dài hạn có xu hướng tăng cho thấy Tổng công ty đang có xu hướng đa dạng hóa hoạt động để giảm rủi ro tài chính.
Nguồn vốn: Trong giai đoạn 2006- 2010, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn là vốn chủ sở hữu. Tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng tăng dần lên tương ứng với tỷ trọng vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm dần cho thấy khả năng tự đảm bảo tài chính của Tổng công ty đang suy giảm và mức độ phụ thuộc chủ nợ ngày càng tăng.
Nhìn chung có thể đánh giá tình hình tài chính của Tổng công ty đang có xu hướng xấu đi, tuy nhiên thì bắt đầu có sự tốt lên vào năm 2010.
b. Về khả năng thanh toán :
Với hệ số thanh toán tổng quát, hệ số thanh toán ngắn hạn của tổng công ty đều lớn hơn 0.5 cho thấy DMC có khả năng thanh toán các khoản nợ
c. Về khả năng luân chuyển vốn :
Với hệ số quay vòng các khoản phải thu có xu hướng tăng lên cho thấy tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của Tổng công ty tương đối tốt. Số ngày của doanh thu chưa thu giảm cho thấy Tổng công ty đã khắc phục được vấn đề này một cách triệt để.
Nhìn chung lượng vốn luân chuyển giai đoạn 2006- 2010 đều đáp ứng được khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Tuy nhiên thì ba năm 2008 – 2010 thì nợ ngắn hạn lớn hơn vốn luân chuyển, Tổng công ty nên tránh tình tragj này không diễn ra liên tục ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất kinh doanh và khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Tổng công ty.
d. Về hiệu quả sử dụng vốn :
Sức sản xuất vốn lưu động có xu hướng tăng dần qua các năm, cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của tổng công ty đang được cải thiện và nâng cao.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng liên tục qua các năm. Đây là một dấu hiệu tốt mà Tổng công ty nên tiếp tục phát huy trong thời gian tới nhằm đạt mục tiêu chiến lược phát triển của Tổng công ty.
Như vậy qua việc phân tích trên có thể đánh giá tình hình tài chính của Tổng công ty trong những năm qua tương đối tốt, tăng trưởng về nhiều mặt. Tuy nhiên theo kết quả phân tích cũng cho thấy Tổng công ty vẫn còn tồn tại một số điểm yếu cần khắc phục để đạt được kết quả tài chính tốt nhất trong những năm tới.
3.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tài chính của Tổng công ty
DMC.
Trong điều kiện sản xuất, Tổng công ty muốn tiến hành sản xuất kinh doanh phải có một lượng vốn tiền đề nhất định. Do vậy, việc xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn là một giải pháp tài chính hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt