- Theo hiện vật Tấn/1000đ 0.00068 0.00085 125 Theo giá trịđ/đ7.5720.42269
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6 Chênh lệch tỷ giá hối đoá
7. Quỹ đầu tư phát triển 417 11,964,078,556 7,777,299,041 4,186,779,515 153.83 1.12 1.678. Quỹ dự phòng tài chính 418 6,864,232,095 5,468,638,924 1,395,593,171 125.52 0.64 1.18 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 6,864,232,095 5,468,638,924 1,395,593,171 125.52 0.64 1.18 9. Quý khác thuộc về vốn chủ sở hữu 419
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 181,193,890,316 98,976,121,602 82,217,768,714 183.07 16.95 21.30
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1,413,105,839 -8,498,423,267 9,911,529,106 -16.63 0.13 -1.83
1. Nguồn kinh phí 431 1,431,105,839 29,878,000 1,401,227,839 4,789.83 0.13 0.012. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432
C.Lợi ích của cổ đông thiểu số 383,591,350 161,431,381 222,159,969 237.62 0.04 0.03
Qua bảng cân đối kế toán năm 2010 của DMC ta thấy rằng:
a .Phân tích tài sản
Nguồn tài sản của Tổng công ty được chia thành hai phần: Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn
Giá trị tài sản ngắn hạn cuối năm 2010 tăng so với năm 2009 là 552,743,416,583 triệu đồng, tương đương với mức tăng (208.09)%. Tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, chiếm (76.55)% tổng tài sản. Nguyên nhân chủ yếu là các knoản phải thu ngắn hạn,tiền và các khoản tương đương tiền,và hàng tồn kho tăng.
Hàng tồn kho cuối năm tăng lên 116,171,018,343 triệu đồng so với đầu năm tương đương tăng (115.21)%, điều này cho thấy rằng hàng tồn kho của Tổng công ty cuối năm tăng lên rất nhiều chứng tỏ Tổng công ty chưa làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm. Hàng tồn kho tăng thêm sẽ làm phát sinh chi phí như tăng chi phí lưu kho, tăng hao hụt gây ứ đọng vốn dẫn đến làm ảnh hưởng, giảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Chính vì vậy, Tổng công ty cần có kế hoạch điều chỉnh sản xuất và tiêu thụ để giảm lượng hàng tồn kho.
Tài sản ngắn hạn khác cuối năm tăng 10,251,047,415 triệu đồng, tương đương tăng 88.29% là do Thuế GTGT được khấu trừ của Tổng công ty tăng 8,122,111,102 triệu đồng,tương ứng 443.70%, chưa được hoàn trả lại.
Tài sản dài hạn cũng tăng 51,627,565,337 triệu đồng so với cuối năm 2009, tăng 25.94%.
Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản đầu tư tài chính dài hạn của Tổng công ty tăng 6,001,205,403 triệu đồng, tương đương tăng 3.50%. Điều này thể hiện sự phát triển trong hướng đi tới các vùng nguyên liệu mới phục vụ cho công tác sản xuất, tăng cường việc đầu tư vào các công ty liên doanh, liên kết mở mang thị trường. Đặc biệt TS cố định của Tổng công ty tăng rấtt nhiều so với năm 2009 là tăng 48,848,449,059 triệu đồng tương ứng tăng 240.02%. Như vậy, Tổng công ty có sự tăng cường mua sắm máy móc, trang thiết bị kỹ thuật và nâng cao dây chuyền sản xuất để thích ứng với sự phát triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
b.Phân tích nguồn vốn
Tổng nguồn vốn trong năm 2010 tăng so với năm 2009 là 604,370,981,875 triệu đồng, tương đương với mức tăng 130.07% trong đó nợ phải trả chiếm tỷ trọng 46.53% tổng nguồn vốn, cũng lại là vốn chủ sở hữu chiếm 53.44%. Các khoản nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 45.12% tổng nguồn vốn, là nguồn cao nhất trong nợ phải trả tốc độ tăng 142.19% tương đương tăng 283,203,764,379triệu đồng.
Trong đó, vay ngắn hạn của các tổ chức tài chính tăng 45,727,235,721triệu đồng; phải trả người bán tăng 226,251,748,687 triệu đồng, tăng 49.63%; phải trả người lao động tăng thêm 2,357,503,426 triệu đồng, tăng thêm 23.90%.
Nợ dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ là 1.40% tổng nguồn vốn, đó là dự phòng trợ cấp mất việc làm, nguồn này cũng tăng 277,169,562 triệu đồng, tương đương tăng 56.85% so với năm 2009.
Nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty cũng rất đảm bảo, nguồn này tăng so với năm 2009 là 306,414,724,285 triệu đồng tương đương tăng 115.71%. Nguyên nhân chủ yếu là do: Vốn đầu tư chủ sở hữu tăng triệu đồng, tương đương tăng 119.14%; Lợi nhuận chưa phân phối tăng khá nhiều triệu đồng, tương đương tăng 83.07%. Điều này chứng tỏ, Tổng công ty có tình hình tài chính khá ổn định, tài chính của Tổng công ty không phụ thuộc vào Tập đoàn, có khả năng tự chủ về tài chính.
2.6.1.2. Đánh giá chung tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 của Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí
Qua bảng 2.30 ta nhận thấy:
Doanh thu thuần của năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 1,240,247,585,175 đồng, tương ứng tăng 220.03 %. Việc doanh thu tăng lên là do giá bán các mặt hàng tăng lên. Mặt khác, Tổng công ty cũng tăng mạnh cung cấp dịch vụ kỹ thuật nên doanh thu thuần tăng lên.
Hoạt động tài chính của Tổng công ty có hiệu quả. Doanh thu từ hoạt động này tăng 10,416,665,183 đồng, tương ứng tăng 243.54%.so với năm 2009.
Lợi nhuận trước thuế năm 2010 đó tăng 64,898,257,720 đồng, tương ứng tăng 142.78 % so với năm 2009.Nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận được chia từ công ty liên doanh MI- Việt Nam.
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 43,732,920,985 đồng, tương ứng tăng 87.93%.
Điều này chứng tỏ Tổng công ty chưa có biện pháp tổ chức quản lý khoa học công tác quản lý doanh nghiệp.
Tóm lại, qua việc đánh giá chung tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chúng ta thấy được rằng việc kinh doanh của Tổng công ty là khá tốt điều này thể hiện qua lợi nhuận của Tổng công ty. Tuy nhiên, Tổng công ty cần chú trọng về vấn đề quản lý doanh nghiệp tốt hơn nữa và tăng cường hiệu quả từ hoạt động tài chính.
STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
+/- %
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 563,683,203,754 1,803,930,788,929 1,240,247,585,175 320.03
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 29,579,520,842 51,069,558,906 21,490,038,064 172.65
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 534,103,682,912 1,752,861,230,023 1,218,757,547,111 328.19
4 Giá vốn hàng bán 464,214,817,594 1,557,599,433,187 1,093,384,615,593 335.53
5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 69,888,865,318 195,216,796,836 125,327,931,518 279.32
6 Doanh thu hoạt động tài chính 4,277,251,381 14,693,916,564 10,416,665,183 343.54
7 Chi phí tài chính 26,816,201,115 19,894,551,639 6,921,649,476 74.19
8 Chi phí bán hàng 29,630,047,658 91,438,537,153 61,808,489,495 308.60
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 49,734,926,019 93,467,847,004 43,732,920,985 187.93
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh -32,015,058,093 5,154,777,604 37,169,835,697 16.01
11 Thu nhập khác 167,668,504 951,444,458 783,775,954 576.46
12 Chi phí khác 853,867,925 1,507,707,606 653,839,681 176.57
13 Lợi nhuận ( lỗ) lãi khác -686,199,421 -556,263,148 129,936,273 81.06
14 Lợi nhuận/ lỗ trong công ty liên doanh liên kết 78,154,993,708 105,753,479,458 27,598,485,750 135.31
15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 45,453,736,194 110,351,993,914 64,898,257,720 242.78
16 Thuế thu nhập doanh nghiệp 525,336,218 2,219,357,258 1,694,021,040 422.46
2.6.2. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn.
2.6.2.1. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty DMC năm 2010.
Để nắm bắt một cách đầy đủ thực trạng tài chính, cần phải đi sâu xem xét các mối quan hệ về tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh. Mức độ đảm bảo nguồn vốn được phân tích qua các cân đối lý thuyết sau: