- Theo hiện vật Tấn/1000đ 0.00068 0.00085 125 Theo giá trịđ/đ7.5720.42269
Bảng phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ
2.3.2. Phân tích năng lực sản xuất
Năng lực sản xuất là khả năng sản xuất phần lớn nhất của Công ty khi tận dụng hết một cách đầy đủ máy móc thiết bị về công suất và thời gian trong điều kiện áp dụng các hình thức tổ chức sản xuất và tổ chức lao động hợp lý.
Việc phân tích năng lực sản xuất nhằm đánh giá quy mô sản xuất, xác định mức độ tận dụng các nguồn tiềm năng và khả năng tận dụng năng lực sản xuất, làm cơ sở cho định hướng phát triển theo quy mô của Công ty và là một trong những căn cứ để xác định kế hoạch sản xuất trong kỳ sau.
Việc phân tích năng lực sản xuất được thực hiện đối với dây truyền công nghệ sản xuất chính của Công ty, với lý do dây truyền là bộ phận tạo ra sản phẩm và là bộ phận được đầu tư xây dựng cơ bản quyết định sự tồn tại của Công ty.
1. Khái quát dây chuyền công nghệ sản xuất.
Các khâu được xét đến khi phân tích năng lực sản xuất ( tại công ty TNHH 1 thành viên DMC – Miền Bắc )
+ Tuyển rửa (có 2 máy) + Khâu nghiền (có 3 máy 5R) + Khâu trộn (có 3 máy) + Khâu đóng bao (có 2 máy)
2. Các chỉ tiêu phân tích năng lực sản xuất.
Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí không trực tiếp sảnxuất ra sản phẩm nên để tính năng lực sản xuất của Tổng công ty ta dùng các chỉ tiêu tính năng lưc sản xuất của công ty TNHH 1 thành viên DMC – Miền Bắc theo các chỉ tiêu sau:
- Hệ số sử dụng năng lực lao động theo thời gian:
Htg = Ttt (2.10) Tcd - Hệ số công suất Hcs = Ptt (2.11) Pkn - Hệ số sử dụng tổng hợp Hth = Htg x Hcs = cd tt T T x kn tt P P = kn tt Q Q ; (2.12) Trong đó:
- Ttt: Thời gian làm việc thực tế ; tấn - Tcd: Thời gian làm việc theo chế độ ; tấn - Ptt : Công suất thực tế ; tấn
- Pkn: Công suất theo khả năng ; tấn
- Qkn: Sản lượng khả năng : Qkn = Pkn x Tcd ; tấn (2.13) - Qtt: Sản lượng thực tế : Qtt = Ptt x Ttt ; tấn (2.14)
Các thông số tính năng lực sản xuất và hệ số tận dụng năng lực sản xuất được phân tích trong bảng 2.17.
Qua bảng 2.17 ta nhận thấy, hệ số tận dụng năng lực sản xuất ở các khâu còn cao, máy móc thiết bị cũ và chưa đồng bộ, phân bổ thời gian chưa tốt, thời gian nghỉ và làm việc thực tế ở các ca chỉ bằng một nửa so với ca làm việc bình thường.
Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm dầu khí trong thời gian tới cần phải mở thêm các khóa đào tạo ngắn hạn, định kì tay nghề cho công nhân, nâng cấp máy móc thiết bị hiện đại, tăng cường quản lý và phân bổ thời gian làm việc hợp lý. Bên cạnh đó cần quan tâm đến thiết bị bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn, sức khỏe cho công nhân giúp họ làm việc ở môi tường tốt nhất đem lại hiệu quả
Bảng phân tích năng lực sản xuất của DMC - Miền Bắc
Bảng: 2.17
STT Chỉ tiêu Kí
hiệu Tuyển rửa Nghiền Phối trộn Đóng bao
1 Thời gian làm việc thực tế 1 ca (giờ) Ttt 4,87 5,75 5,73 5,752 Thời gian làm việc theo chế độ 1 ca (giờ) Tcđ 6,3 6,3 6,3 6,3 2 Thời gian làm việc theo chế độ 1 ca (giờ) Tcđ 6,3 6,3 6,3 6,3 3 Công suất theo thực tế (tấn/giờ) Ptt 5,76 5,82 7,2 7,85 4 Công suất theo khả năng (tấn/giờ) Pkn 6,5 6,2 8,5 8,5 5 Sản lượng thực tế (tấn/ca) Qtt 52,98 31,31 34,885 34,885 6 Sản lượng thiết kế (tấn/ca) Qkn 40,95 39,06 53,55 53,55 7 Hệ số sử dụng thời gian (Htg = Ttt/Tcđ) Htg 0,77 0,91 0,91 0,91 8 Hệ số sử dụng công suất (Hcs = Ptt/Pkn) Hcs 0,89 0,94 0,85 0,92 9 Hệ số tổng hợp (Hth = Qtt/ Qkn) Hth 0,69 0,86 0,77 0,84
Hình 2.6:Biểu đồ biểu diễn hệ số NLSX tổng hợp của Công ty DMC-Miền Bắc 2.4. Phân tích tình hình lao động-tiền lương
Tiền lương chính là giá cả của sức lao động và sẽ chịu tác động của các quy luật khách quan. Đối với doanh nghiệp, việc phân tích lao động và tiền lương sẽ cho ta một cách nhìn tổng quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, những ưu nhược điểm từ đó có những kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động của Doanh nghịêp