Dán nhãn – đóng mã số đóng thùng

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN SÚC SẢN Công Nghệ Chế Biến Thủy SảnSúc Sản (Trang 115 - 117)

- Trạng thái vỏ hộp được ổn định.

4.2.2.13Dán nhãn – đóng mã số đóng thùng

 Mục đích

- Đồ hộp thành phẩm được dán nhãn nhằm thể hiện các nội dung và thành phần của thực phẩm, cách sử dụng, điều kiện bảo quản.

- Đóng mã số nhằm thông báo thời hạn sử dụng và là căn cứ để thu hồi sản phẩm nếu sau này có khiếu nại của khách hàng.

Công Nghệ Đồ Hộp 115  Cách thực hiện

- Chuẩn bị đầy đủ keo dán, nhãn, thùng carton phù hợp với loại sản phẩm cần dán nhãn, đóng mã số, đóng thùng và các dụng cụ liên quan.

- Kiểm tra hoạt động của máy dán nhãn, máy đóng mã số.

- Các lô hàng chất cây phải có thẻ kho ghi tên sản phẩm, ngày sản xuất tránh nhầm lẫn giữa các loại sản phẩm.

- Cài đặt mã số và hạn sử dụng cho từng lô sản phẩm.  Yêu cầu

- Kiểm tra hoạt động máy trước khi tiến hành dán nhãn, đóng mã số. - Nhãn phải được dán chặt, mã số phải rõ ràng.

- Khu vực dán nhãn, đóng mã số, đóng thùng phải được vệ sinh sạch sẽ.

- Mã số đầy đủ, rõ ràng theo NĐ 89 / 2006 / NĐ – CP. Mã số có thể đóng trên nắp hộp hoặc đáy tùy theo yêu cầu của khách hàng.

Công Nghệ Đồ Hộp 116 Hình : Máy in phun nhãn

- Hoạt động : Lon được đi qua một băng chuyền đến đầu vòi phun. Tại đây vòi phun sẽ phun ra ngày sản xuất và hạn sử dụng của sản phẩm đã được cài đặt sẵn trên bảng điều khiển. Thường phun ở đáy và nắp hộp.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN SÚC SẢN Công Nghệ Chế Biến Thủy SảnSúc Sản (Trang 115 - 117)