Địa chỉ trong SGK theo chương trình Nâng cao

Một phần của tài liệu Tài liệu biếddooior khí hậu + tích hợp giáo án (Trang 45)

3. Giới thiệu địa chỉ tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Vật lí

3.2. Địa chỉ trong SGK theo chương trình Nâng cao

STT Địa chỉ tích hợp

(Chương, bài, mục) Nội dung tích hợp

Mức độ tích hợp Lớp 10 nâng cao 1 Chương II. Động lực học chất điểm. Bài 20. Lực ma sát 1. Lực ma sát nghỉ 2. Lực ma sát trượt 3. Lực ma sát lăn

- Tìm hiểu ảnh hưởng của lực ma sát đến sự ô nhiễm môi trường. Cách giảm thiểu sự ảnh hưởng đó.

- Tìm hiểu ảnh hưởng của thời tiết đến lực ma sát khi nó có ích từ đó tìm cách khắc phục.

Tích hợp bộ phận

2 Chương III: Tĩnh học của vật rắn.

Bài 26. Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm

- Tìm hiểu cách ứng phó với những trận động đất nhỏ thông qua sự hiểu về các mức vững vàng của cân bằng.

Tích hợp bộ phận

bảo toàn

Bài 32. Chuyển động bằng phản lực. Bài tập về định luật bảo toàn động lượng

2. Động cơ phản lực, tên lửa.

của động cơ phản lực ảnh hưởng đến sự ô nhiễm môi trường, tạo hiệu ứng nhà kính và cách giảm thiểu nó.

4 Chương IV: Các định luật bảo toàn

Bài 33. Công và công suất 2. Công suất

- Tìm hiểu sự ảnh hưởng của công suất hao phí đến sự ô nhiễm môi trường, tạo tiếng ồn tạo hiệu ứng nhà kính.

- Tìm hiểu các cách giảm công suất hao phí.

5 Chương IV: Các định luật bảo toàn

Bài 35. Thế năng. Thế năng trọng trường

3. Thế năng trọng trường

- Ảnh hưởng của cách tạo các hồ nước để chạy các nhà máy thủy điện đến môi trường, đến tầng ôzôn. - Tìm hiểu về các nguồn năng lượng sạch.

Liên hệ

6 Chương IV: Các định luật bảo toàn

Bài 37. Định luật bảo toàn cơ năng

1. Thiết lập định luật

- Tìm hiểu ảnh hưởng của việc thay đổi vị trí hoặc tăng các hồ chứa nước tới môi trường khí hậu.

- Tìm hiểu sự biến đổi từ thế năng thành động năng trong các hiện tượng như lũ quét, lũ ống và những ảnh hưởng của nó tới con người.

Liên hệ

7 Chương VI. Chất khí

Bài 44. Thuyết động học phân tử chất khí. Cấu tạo chất.

2. Cấu trúc của chất khí

- Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và so sánh giữa không khí ô nhiễm và không khí không bị ô nhiễm.

- Tìm hiểu cách giảm thiểu sự ô nhiễm không khí và cách ứng phó với không khí ô nhiễm.

- Tìm hiểu tác dụng của khí quyển Trái Đất, của tầng ôzôn trong việc giữ ổn định nhiệt độ của Trái Đất.

Tích hợp bộ phận 8 Chương VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể Bài 50. Chất rắn I. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình

- Tìm hiểu sự hình thành băng tại Bắc cực, Nam cực và các nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. - Tìm hiểu sự ảnh hưởng của hiện tượng băng tan ở Bắc cực tới khí hậu, tới con người.

9 Chương VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể Bài 54. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn

2. Hiện tượng mao dẫn

- Tìm hiểu hiện tượng mao dẫn trong các rễ cây từ đó tìm hiểu các lợi ích trong việc trồng cây để bảo vệ môi trường, ổn định khí hậu. Tích hợp bộ phận Liên hệ 10 Chương VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể Bài 55. Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc 3. Sự nóng chảy và đông đặc - Giải thích về sự BĐKH và các hiện tượng như hạn hán, ngập lụt.

- Tìm hiểu thế nào là mưa axit và ảnh hưởng của mưa axit tới cây cối, công trình xây dựng và đời sống con người.

Tích hợp bộ phận

11 Chương VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể Bài 56. Sự hoá hơi và sự ngưng tụ

4. Độ ẩm không khí

- Tìm hiểu sự ảnh hưởng của khí hậu đến độ ẩm của không khí và ngược lại.

Tích hợp bộ phận

12 Chương VIII. Cơ sở của nhiệt động lực học

Bài 60. Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh. Nguyên lí II nhiệt động lực học

1. Động cơ nhiệt 2. Máy lạnh

- Tìm hiểu mối liên quan giữa động cơ nhiệt và vấn đề ô nhiễm môi trường.

- Tìm các phương án giảm thiểu khí thải máy lạnh để giữ tầng ôzôn.

Liên hệ

Lớp 11 nâng cao

1 Chương I: Điện tích. Điện trường

Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông

I. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật.

- Sự hình thành tầng điện li. - Tác dụng của tầng điện li.

- Mối quan hệ giữa tầng điện li với sự BĐKH Trái Đất.

Tích hợp bộ phận

2 Chương I: Điện tích. Điện trường

- Ứng dụng hiện tượng tĩnh điện vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Tích hợp bộ phận

2. Hiệu điện thế

3 Chương II: Dòng điện không đổi

Bài 12: Điện năng và công suất điện. Định luật Jun- Len-xơ

3. Công suất của các dụng cụ tiêu thụ điện

- Tìm hiểu các phương án giảm công suất hao phí, tiết kiệm điện năng tiêu thụ nhằm sử dụng tiết kiệm năng lượng và hiệu quả, giảm thiểu sự ảnh hưởng đến môi trường.

Tích hợp bộ phận

4 Chương III: Dòng điện trong các môi trường

Bài 22. Dòng điện trong chất khí

4. Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường

- Tìm hiểu ảnh hưởng của khí hậu đến sự tạo thành dòng điện trong chất khí. Cách ứng phó với dòng điện trong chất khí.

- Tìm hiểu ảnh hưởng của hồ quang điện đến môi trường.

- Tìm hiểu về sự phóng điện với vai trò xúc tác tạo thành ôzôn

Tích hợp bộ phận

5 Chương IV: Từ trường Bài 26. Từ trường 2. Từ trường

- Tìm hiểu sự ảnh hưởng của từ trường ngoài đến từ trường Trái Đất. - Tìm hiểu về bão từ (nguyên nhân gây ra bão từ, các đặc điểm của bão từ, ảnh hưởng của bão từ) từ đó tìm các phương án ứng phó. Tích hợp bộ phận 6 Chương VI: Khúc xạ ánh sáng Bài 44. Khúc xạ ánh sáng 3. Chiết suất của môi trường

- Tìm hiểu tác dụng của ánh sáng Mặt Trời đối với Trái Đất.

- Tìm hiểu ánh sáng khúc xạ qua tầng ôzôn và tác dụng của tầng ôzôn.

Liên hệ

7 Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang.

Bài 51. Các tật của mắt và cách khắc phục

- Tìm hiểu tác hại của tia tử ngoại tới mắt.

- Tìm hiểu tác dụng của tầng ôzôn đến việc ngăn cản tia tử ngoại từ Mặt Trời đến Trái Đất.

Liên hệ

Lớp 12 nâng cao

1 Chương II: Dao động cơ Bài 11. Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng

2. Cộng hưởng

- Tìm hiểu ảnh hưởng của động đất đến các công trình xây dựng từ đó tìm ra các phương án ứng phó.

Liên hệ

Bài 16. Giao thoa sóng 1. Sự giao thoa của hai sóng trên mặt nước.

các sóng mặt nước trong thực tế như thế nào? Tìm hiểu ảnh hưởng của sóng thần và các phương án khắc phục nó.

3 Chương III: Sóng cơ

Bài 11. Sóng âm. Nguồn nhạc âm

- Những đặc trưng của âm

- Tìm hiểu cách sử dụng các đặc trưng vật lí của âm để xác định, dự đoán sóng thần, động đất.

- Tìm hiểu cách sử dụng các đặc trưng vật lí, sinh lí của âm để xác định tàu ngầm, các vật trôi dạt, các đàn cá, độ sâu đáy biển và sử dụng trong việc lập bản đồ và tìm hiểu tiếp việc dự đoán động đất sóng thần.

Tích hợp bộ phận

4 Chương IV: Dao động và sóng điện từ

Bài 25. Truyền thông bằng sóng điện từ

3. Sự truyền sóng điện từ quanh Trái Đất

- Tìm hiểu tác dụng của tầng điện li đối với sự phát và thu sóng điện từ. - Tìm hiểu sự ảnh hưởng của sự BĐKH toàn cầu tới tầng điện li.

Tích hợp bộ phận

5 Chương VI: Sóng ánh sáng Bài 35. Tán sắc ánh sáng 3. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng

- Tìm hiểu hiện tượng tán sắc ánh sáng khi qua khí quyển, qua tầng ôzôn.

Tích hợp bộ phận

6 Chương VI: Sóng ánh sáng Bài 40. Tia hồng ngoại và tử ngoại

3. Tia tử ngoại

- Tìm hiểu tác dụng của tầng ôzôn đối với sự hấp thụ tia tử ngoại.

- Tác dụng của tia tử ngoại đến con người và sinh vật.

- Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra lỗ thủng tầng ôzôn, tìm hiểu tác hại của lỗ thủng đó từ đó tìm ra các phương án giảm thiểu.

Tích hợp bộ phận

7 Chương VI: Lượng tử ánh sáng

Bài 31. Hiện tượng quang điện trong. Quang trở và pin quang điện

Tìm hiểu cách sử dụng năng lượng Mặt Trời thay thế cho các dạng năng lượng khác làm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường cũng như tiết kiệm được năng lượng.

Tích hợp bộ phận

nguyên tử

Bài 56. Phản ứng phân hạch 4. Nhà máy điện hạt nhân

trong phản ứng phân hạch đến môi trường.

- Tìm hiểu cách ứng phó của các nhà máy điện nguyên tử trước những trận động đất, sóng thần.

9 Chương IX: Hạt nhân nguyên tử Bài 57. Phản ứng nhiệt hạch 3. Thực hiện phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất - Tìm hiểu những tác dụng khi sử dụng năng lượng trong phản ứng phân hạch.

- Tìm hiểu về nguồn nhiên liệu vô tận trong phản ứng nhiệt hạch.

Liên hệ

Một phần của tài liệu Tài liệu biếddooior khí hậu + tích hợp giáo án (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w