- Tính công và công suất của một lực trong một số trường hợp đặc biệt.
3. Thái độ: Có ý thức với sự ảnh hưởng của khí thải động cơ, các hiện tượng vật
lí và giảm nhẹ tác động của BĐKH đối với môi trường và đời sống con người. II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Chuẩn bị mô phỏng quá trình chất khí thực hiện công.
2. Học sinh
- Ôn lại bài “Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt” (bài 27, Vật lí 8).
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1 (... phút): Tìm hiểu về nguyên lí I của NĐLH
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Viết biểu thức 33.1. - Trả lời C1, C2 SGK.
- Phát biểu nguyên lí I.
- Trình bày quy ước về dấu của A và Q trong biểu thức nguyên lí I.
Hoạt động 2 (... phút): Áp dụng nguyên lí I của NĐLH cho các quá trình biến đổi
trạng thái của chất khí
- Có thể áp dụng cho đẳng quá trình nào? - Viết biểu thức nguyên lí I cho quá trình đẳng áp.
- Quan sát hình 33.2 và chứng minh:
U Q
∆ = trong quá trình đẳng tích.
- Nhận xét về ý nghĩa của biểu thức nguyên lí I cho quá trình đẳng tích.
do khí tác dụng không đổi.
- HD: thể tích khí không đổi nên khí không thực hiện công hoặc nhận công.
Hoạt động 3 (... phút): Vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Làm bài tập 4, 5 trang 202 SGK. - HD: Áp dụng biểu thức nguyên lí I và các quy ước về dấu.
Hoạt động 4 (... phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Hoạt động 1 (... phút): Tìm hiểu về nguyên lí II của NĐLH
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Tự đọc và trình bày cách phát biểu nguyên lí II của Claudiut.
- Trả lời C3 SGK.
- Tự đọc và trình bày cách phát biểu nguyên lí II của Cácnô.
- Trả lời C4 SGK.
- Giới thiệu và phân tích cách phát biểu của Claudiut.
- Giới thiệu và phân tích cách phát biểu của Cácnô.
Hoạt động 2 (... phút): Tìm hiểu về động cơ nhiệt
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Tự đọc và trình bày về 3 bộ phận cơ bản của động cơ nhiệt.
- Giải thích vì sao hiệu suất động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 100%.
- Giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt.
- Đưa ra công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt.
- HD: Dựa vào nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ
- Các nhóm nhận nhiệm vụ:
+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu tác động của khí thải máy lạnh đền tầng ôzôn, tác động của khí thải động cơ nhiệt đến sự ô nhiễm môi trường.
+ Nhóm 3, 4: Tìm phương án giảm thiểu sự ảnh hưởng của khí thải của động cơ nhiệt môi trường.
- Các nhóm thảo luận tìm ra phương án.
Pha thứ hai: Hoạt động tự chủ khám
phá kiến thức, thực hiện nhiệm vụ - Từng thành viên trong mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ của nhóm mình.
- Thảo luận nhóm để tìm ra kết quả chung cho nhóm.
Pha thứ ba: Thảo luận, trình bày báo
cáo
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Thảo luận phân tích kết quả tìm được.
Pha thứ tư: Thể chế hóa kiến thức, giao
nhiệm vụ về nhà.
- Ghi nhận những kết quả của GV đã xác nhận.
- Cùng đưa ra các câu hỏi mở và nhận nhiệm vụ về nhà.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu tác động của khí thải máy lạnh đến tầng ôzôn, tác động của khí thải động cơ nhiệt đến sự ô nhiễm môi trường. - Hướng dẫn HS tìm ra phương án giảm thiểu sự ảnh hưởng của khí thải của động cơ nhiệt môi trường.
- Phân nhóm HS giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm tìm hiểu theo phương án của nhóm đã lựa chọn.
- Điều khiển nhóm thảo luận.
- Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả đã tìm hiểu.
- Điều khiển các nhóm thảo luận để tìm ra kết quả tối ưu.
- Xác nhận những kết quả tìm được của các nhóm.
- Hướng dẫn HS đưa ra các câu hỏi mở để tiếp tục tìm hiểu.
Hoạt động 4 (... phút): HS tổng kết bài và nhận nhiệm vụ học tập ở nhà. Bài 34
CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNHVật lí 10 (1 tiết) Vật lí 10 (1 tiết)
I. MỤC TIÊU
- Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hướng và tính đẳng hướng.
- Kể ra được những yếu tố ảnh hưởng đến các tính chất của các chất rắn dựa trên cấu trúc tinh thể, kích thước tinh thể và cách sắp xếp các tinh thể.
- Kể ra được những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất và đời sống.
2. Kỹ năng
- Tìm hiểu được hiện tượng băng ở Nam cực, băng ở Bắc cực và các nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan ở Bắc cực.
- Tìm hiểu được ảnh hưởng của hiện tượng trên đến sự BĐKH.
- Tìm ra các phương án giảm thiểu và cách ứng phó với sự tan băng và nước biển dâng.